Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 16: Thực hành vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế

ppt 16 trang phanha23b 7290
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 16: Thực hành vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_9_bai_16_thuc_hanh_ve_bieu_do_ve_su_tha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 16: Thực hành vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế

  1. CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ ĐÃ HỌC *Biểu đồ hình tròn. *Biểu đồ hình cột. *Biểu đồ cột chồng. *Biểu đồ đường biểu diễn.
  2. BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN Chọn và vẽ biểu đồ tròn khi bảng số liệu thể hiện “ít năm (1 đến 2 năm) nhưng nhiều thành phần” Kinh tế nhà nước Kinh tế tập thể kinh tế tư nhân kinh tế cá thể kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Bảng 6.1. Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 2002.
  3. BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT Dùng để so sánh sự hơn kém hay sự phát triển của các yếu tố, đối tượng địa lí
  4. BIỂU ĐỒ CỘT CHỒNG Trong trường hợp chuỗi số liệu là nhiều năm hay thể hiện các đối tượng địa lí khác nhau, nhưng ít thành phần
  5. BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện sự phát triển hay tốc độ tăng trưởng qua các mốc thời gian nhiều năm.
  6. BàiBài 16:16: THỰCTHỰC HÀNHHÀNH VẼVẼ BIỂUBIỂU ĐỒĐỒ VỀVỀ SỰSỰ THAYTHAY ĐỔIĐỔI CƠCƠ CẤUCẤU KINHKINH TẾTẾ 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100, Nông, lâm, ngư 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 Công nghiệp- xd 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 Bảng 16.1. Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991-2002 (%) - Dấu hiệu: Trong trường hợp chuỗi số liệu là nhiều năm, ít thành phần thì thường vẽ biểu đồ miền. - Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải là theo các năm, vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm.
  7. CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ MIỀN Bước 1: Đọc yêu cầu, nhận biết các số liệu trong bài, chọn biểu đồ thích hợp. Bước 2: Vẽ hình chữ nhật. - Trục tung có trị số là 100%. (Tổng số). - Trục hoành biểu thị các năm. (Chú ý chia khoảng cách năm cho hợp lí, mỗi năm cách nhau 1cm. Năm 1991 đặt ở điểm đầu của trục hoành, năm 2002 đặt ở điểm cuối của trục hoành). - Vẽ lần lượt theo từng chỉ tiêu (chú ý vẽ theo trình tự I, III, II) - Nối các điểm cùng chỉ tiêu lại với nhau sẽ tạo ra 3 miền. - Tạo ký hiệu cho từng miền và phù hợp với bảng chú giải.
  8. Bài 16: THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ a. Biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kì 1991-2002 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100, Nông, lâm, ngư 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 Công nghiệp- xd 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 Bảng 16.1. Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991-2002 (%)
  9. 100 80 60 40 20 0 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002
  10. Bước 2: Hướng dẫn vẽ biểu đồ miền. Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP thời kỳ 1991- 2002 % 100 80 60 40 20 0 Năm 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Chú giải: Nông, lâm, ngư Côngnghiệp, XD Dịch vụ
  11. Bài 16: THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ a. Biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời ki 1991-2002 b. Nhận xét biểu đồ: THẢO LUẬN NHÓM (3p) + Nhóm 1,3: Sự giảm tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23% nói lên điều gì? + Nhóm 2,4: Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng lên nhanh nhất? Thực tế này phản ánh điều gì?
  12. b. Nhận xét biểu đồ: + Nhóm 1,3: Sự giảm mạnh tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23,0% nói lên điều gì?
  13. b. Nhận xét biểu đồ: Nhóm 2,4: Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng lên nhanh nhất? Thực tế này phản ánh điều gì?
  14. Tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIII, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 142/2016/QH13 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020.
  15. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT TỪ 2016-2020 Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu tăng trưởng kinh tế cao hơn 5 năm trước. Đẩy mạnh thực hiện các đột phá chiến lược, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh. Phát triển văn hoá, thực hiện dân chủ, tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường phúc lợi xã hội và cải thiện đời sống nhân dân. Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý hiệu quả tài nguyên và bảo vệ môi trường. Tăng cường quốc phòng, an ninh, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia và bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội. Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và chủ động hội nhập quốc tế. Giữ gìn hòa bình, ổn định, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để xây dựng và bảo vệ đất nước. Nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế. Phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.