Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long - Nguyễn Thị Nga

pptx 22 trang thanhhien97 5511
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_9_bai_35_vung_dong_bang_song_cuu_long_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long - Nguyễn Thị Nga

  1. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGA
  2. MỤC TIÊU - Xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội -Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và tác động của chúng đối với phát triển KT-XH -Trình bày được đặc điểm dân cư, XH và tác động của chúng tới sự phát triển KT-XH - Sử dụng bản đồ tự nhiên, kinh tế và bảng số liệu thống kê để nhận xét đặc điểm tự nhiên, dân cư của vùng. - Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường
  3. I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ: - Nằm phía Tây vùng Đông Nam Bộ - Phía Bắc giáp Cam-pu-chia - Phía Đông Bắc tiếp giáp vùng Đông Nam Bộ. - Phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan - Phía Đông Nam giáp Biển Đông. - Ý nghĩa: thuận lợi cho giao lưu trên đất liền, trên biển với các vùng và các nước. An ninh quốc phòng
  4. II. ĐIỀU LIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Điều kiện tự nhiên Đặc điểm nổi bật Thế mạnh kinh tế Địa hình, đất đai Khí hậu Sông ngòi Sinh vật Khoáng sản Biển và hải đảo
  5. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: Điều kiện Đặc điểm Thế mạnh tự nhiên nổi bật kinh tế Địa hình, - Đồng bằng đất đai châu thổ lớn nhất nước. Thấp bằng Thuận lợi phẳng cho sản xuất - Đất đai màu nông nghiệp, mỡ, đất phù nhất là trồng sa ngọt 1,2 lúa nước. triệu tấn, đất phèn, đất mặn 2,5 triệu tấn
  6. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: Điều kiện Đặc điểm Thế mạnh tự nhiên nổi bật kinh tế Khí hậu - Mang tính chất cận xích đạo nóng ẩm. Thuận lợi Lượng mưa cho sản xuất dồi dào. Thời nông nghiệp tiết khí hậu khá ổn định
  7. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: Điều kiện Đặc điểm Thế mạnh tự nhiên nổi bật kinh tế Sông ngòi - Mạng lưới - Thuận lợi sông ngòi, cho sản xuất kênh rạch dày nông nghiệp đặc nguồn - Phát triển nước dồi dào nuôi trồng, với hệ thống đánh bắt S Tiền, S Hậu thủy sản và các chi - Giao thông nhánh của nó - Thủy lợi Lược đồ các hệ thống sông
  8. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: Điều kiện Đặc điểm Thế mạnh tự nhiên nổi bật kinh tế Rừng - Rừng ngập mặn trên bán đảo Cà Mau - Bảo vệ môi chiếm diện trường sinh tích lớn nhất thái, đa dạng nước. Rừng sinh học Theo số liệu của ngành lâm nghiệp thì tràm phong - Phát triển Diện tích 41.862 ha ĐBSCL có 98 loài cây rừng ngập mặn, có phú, trong nuôi trồng, Năm 2009 được công nhận là khu dự 36 loài thú, 182 loài chim, 34 loài bò sát, rừng có nhiều đánh bắt trữ sinh quyển thế giới nguồn lợi thủy sản vùng biển và ven biển có đến 260 loài cá động thực vật - Phát triển và thủy sản du lịch
  9. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: Điều kiện Đặc điểm Thế mạnh tự nhiên nổi bật kinh tế Khoáng sản - Than bùn ở Cà Mau, vật - Thuận lợi liệu xây dựng cho phát triển ở Kiên Giang,ngành công An Giang nghiệp
  10. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: Điều kiện Đặc điểm Thế mạnh tự nhiên nổi bật kinh tế Biển và hải Ven biển đảo rộng, ngư Phát triển trường rộng nuôi trồng, lớn, nguồn đánh bắt hải hải sản sản. phong phú, Phát triển nhiều đảo và du lịch quần đảo
  11. Điều kiện tự nhiên Đặc điểm nổi bật Thế mạnh kinh tế Địa hình, đất đai Đồng bằng châu thổ lớn nhất nước.Thấp bằng phẳng Thuận lợi cho sản xuất nông - Đất đai màu mỡ, đất phù sa ngọt 1,2 nghiệp, nhất là trồng lúa nước. triệu tấn, đất phèn, đất mặn 2,5 triệu tấn Khí hậu - Mang tính chất cận xích đạo nóng ẩm. Lượng mưa dồi dào. Thời tiết khí hậu Thuận lợi cho sản xuất nông khá ổn định. nghiệp - Thuận lợi cho sản xuất nông - Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày Sông ngòi nghiệp đặc nguồn nước dồi dào với hệ thống S - Phát triển nuôi trồng, đánh bắt Tiền, S Hậu và các chi nhánh của nó thủy sản - Rừng ngập mặn trên bán đảo Cà Mau Sinh vật chiếm diện tích lớn nhất nước. Rừng - Phát triển nuôi trồng, đánh bắt tràm phong phú, trong rừng có nhiều thủy sản nguồn lợi động thực vật - Phát triển du lịch Khoáng sản - Than bùn ở Cà Mau, vật liệu xây dựng - Thuận lợi cho phát triển ngành ở Kiên Giang, An Giang công nghiệp Biển và hải đảo Ven biển ấm, ngư trường rộng lớn, - Phát triển nuôi trồng, đánh bắt nguồn hải sản phong phú, nhiều đảo và thủy sản. quần đảo - Phát triiển du lịch
  12. II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: - Khó khăn: lũ lụt, thiếu nước ngọt Hàng chục nghìn ha ruộng lúa đang trong mùa khô. diện tích đất phèn, đất nứt nẻ., hàng trăm hộ dân đang tìm mặn lớn nguồn nước ngọt, miền tây đang oằn - Hiện tượng xâm nhập mặn ngày mình chống hạn mặn. Hạn hán xâm càng phức tạp ngập mặn đang phá kỉ lục năm 2015 -2016
  13. II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: - Biện pháp : Sống chung với lũ, làm nhà tránh lũ, cải tạo đất phèn, đất mặn Làm nhà tránh lũ Sống chung với lũ
  14. III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI Một số tiêu chí dân cư và xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, năm 2014 Tiêu chí Đơn vị tính Đồng bằng sông Cả nước Cửu Long Số dân Triệu người 17,5 90,7 Mật độ dân số Người/km2 432 274 Tỉ lệ GTTN của dân số % 0,73 1,03 Tỉ lệ hộ nghèo % 7,9 8,4 Thu nhập bình quân Nghìn đồng 2327 2637 đầu người / tháng Tỉ lệ người lớn biết chữ % 92,6 94,7 Tuổi thọ trung bình Năm 74,6 73,2
  15. Tiêu chí Đơn vị ĐBSCL Cả III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI tính nước - Đặc điểm: + Đây là khu vực đông dân., với 17,5 triệu dân chiếm 19,3 dân Số dân Triệu 17,5 90,7 số cả nước, MĐDS gấp 16 lần so với cả người nước Mật độ dân Người/k 432 274 2 + TNBQĐN, tỉ lệ hộ nghèo tỉ lệ người số m lớn biết chữ thấp Tỉ lệ GTTN % 0,73 1,03 + Thành phần dân tộc ngoài người của dân số Người Kinh Kinh còn có Khơ-me, Chăm, Hoa. Tỉ lệ hộ nghèo % Người7,9 Hoa8,4 - Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, TNBQĐN / Nghìn 2327 2637 có kinh nghiệm trong sản xuất nông tháng đồng nghiệp hàng hóa; thị trường tiêu thụ rộng lớn . Tỉ lệ người % 92,6 94,7 lớn biết chữ Tuổi thọ Tuổi 74,6 73,2 trungNgườibìnhKhơ- me Người Chăm
  16. LUYỆN TẬP Câu 1. Trở ngại lớn nhất cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. đất thiếu dinh dưỡng hoặc quá chặt, khó thoát nước. BB. phần lớn diện tích là đất phèn, đất mặn lại có mùa khô sâu sắc. C. độ cao địa hình thấp nên thường xuyên chịu tác động xâm nhập mặn của thuỷ triều. D. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chàng chịt gây trở ngại cho việc tiến hành cơ giới hoá. Câu 2. Đồng bằng sông Cửu Long được hình thành chủ yếu do sự bồi đắp phù sa của hai con sông nào? A.A Sông Tiền và sông Hậu B. Sông Tiền và sôngMê Công C. Sông Đồng Nai và sông Hậu D. Sông Mê Công và sông Hậu
  17. Câu 3. Tính chất đặc trưng của khí hậu Đồng bằng sông Cửu Long là A. có mùa đông lạnh, mưa nhiều B. mùa hạ nắng nóng, mùa đông ấm C. nhiệt độ trung bình năm lớn DD. có một mùa mưa và mùa khô kéo dài Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, các tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long không giáp biển là A. Bến Tre, Trà Vinh. B.HậuB Giang, Vĩnh Long C. Sóc Trăng, Bạc Liêu. D. Cà Mau, Kiên Giang.
  18. VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG Câu 1. Nêu ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn đất mặn ở ĐBSCL. Gợi ý: Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long: - Hai loại đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn (khỏang 60 % diện tích tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long), với mức độ phèn, mặn khác nhau; trong điều kiện thiếu nước ngọt vào mùa khô, việc cải tạo và sử dụng hai loại đất này càng gặp khó khăn hơn. Cần phải áp dụng các biện pháp thau chua, rửa mặn, xây dựng hệ thống thủy lợi. - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực của cả nước, đẩy mạnh cải tạo hai loại đất trên sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng đất, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng (tăng sản lượng lương thực, thực phẩm, góp phần phân bố dân cư và xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm nguồn hàng xuất khẩu).
  19. Câu 2. Nêu thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long. -Trình bày các thế mạnh của Đồng bằng sông Cửu Long để phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. - Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước? - Kể tên các trung tâm công nghiệp của vùng ĐBSCL - Vị trí giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Nam
  20. TIẾT HỌC KẾT THÚC CHÚC CÁC THẦY, CÔ GIÁO DỒI DÀO SỨC KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI