Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 46: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo (Tiếp theo)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 46: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_9_tiet_46_phat_trien_tong_hop_kinh_te_v.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 46: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo (Tiếp theo)
- Muối Cát trắng Dầu khí
- 3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
- 4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển:
- Cảng biển Sài Gòn Cảng biển Đà Nẵng Cảng biển Hải Phòng Một số các cảng biển Việt Nam
- 1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo: THẢO LUẬN NHÓM 1. Sự suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển xảy ra rõ nhất ở đâu ? - Gần bờ, cảng biển. 2. Thực trạng tài nguyên và môi trường biển nước ta như thế nào ?
- 1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo: - Thực trạng: - Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh. - Sản lượng đánh bắt giảm. - Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng .
- Quan sát ảnh và sự hiểu biết em hãy nêu một số nguyên nhân và hậu quả dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo ở nước ta qua hai hình dưới đây?
- 1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo: - Thực trạng: - Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh. - Sản lượng đánh bắt giảm. - Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng . - Nguyên nhân: ➔ Khai thác quá mức, ô nhiễm môi trường biển: nước sinh hoạt, giao thông, chất thải công nghiệp, - Hậu quả: ➔ Suy giảm tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu đến du lịch biển.
- 2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển:
- Nước ta đã tham gia những cam kết quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường biển. Chính phủ cũng đưa ra những kế hoạch hành động quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.Chúng Sau đây ta làcần một thực số phương hiện hướng chính : những biện pháp nào để - Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tạibảo các vệvùng tài biển nguyên sâu. Đầu và tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biểnmôi ven trường bờ sang biển? vùng nước sâu xa bờ. - Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn. - Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức. - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản. - Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.