Bài giảng Hình học Khối 6 - Chương 1, Bài 8: Khi nào thì AM +MB = AB ? - Năm học 2019-2020

ppt 16 trang buihaixuan21 5380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Khối 6 - Chương 1, Bài 8: Khi nào thì AM +MB = AB ? - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_khoi_6_chuong_1_bai_8_khi_nao_thi_am_mb_a.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Khối 6 - Chương 1, Bài 8: Khi nào thì AM +MB = AB ? - Năm học 2019-2020

  1. BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 6 BÀI 8: KHI NÀO AM+MB=AB
  2. 1)Vẽ đoạn thẳng AB, lấy điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB và AB. So sánh tổng AM + MB với AB. A M B 2) AM = 3 cm MB = 5 cm AB = 8 cm AM + MB = AB (8 cm)
  3. 2.Vẽ đoạn thẳng AB. Lấy điểm N nằm ngoài đường thẳng AB. Đo độ dài các đoạn thẳng AN, NB và AB. So sánh AN + NB với AB? A AB = 8cm B AN = 4,1 cm NB = 4,7 cm N So sánh: AN + NB = 4,1 + 4,7 = 8,8 cm => AN + NB > AB
  4. 1)1) KhiKhi nàonào thìthì tổngtổng đđộộ dàidài haihai đđoạnoạn thẳngthẳng AMAM vàvà MBMB bằngbằng đđộộ dàidài đđoạnoạn thẳngthẳng AB?AB? Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (sgk-120). a) b) A M B A M B AM = 2 cm Nhận xét vị trí của AM = 1,5 cm điểm M so với MB = 3 cm điểm A và B ở cả MB = 3,5 cm hai hình trên ? AB = 5 cm AB = 5 cm AM + MB = AB (5 cm) AM + MB = AB (5 cm)
  5. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB Với AB? A B M AB Khi= 2,8cm, nào thìBM = 4,2cm, AM = 7cm AM+MB=> AM =+ ABMB ?> AB *Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Vận dụng: A M B Cho D nằm giữa E và G => ED + DG = EG Cho AK + KB = AB => K nằm giữa A và B
  6. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB Cho M nằm giữa A và B => AM + MB = AB Cho AM + MB = AB => M nằm giữa A và B 4cm ? A M B 10cm Vận dụng: Cho M nằm giữa A và B sao cho AM = 4cm, AB = 10cm. Tính MB? Giải: Vì M nằm giữa A và B nên Cho ba điểm AM + MB = AB thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn Thay AM = 4cm, AB = 10cm, ta có: thẳng là biết 4 + MB = 10 được độ dài của cả ba đoạn MB = 10 – 4 thẳng? Vậy: MB = 6 cm
  7. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB 2)2) MộtMột vàivài dụngdụng cụcụ đđoo khoảngkhoảng cáchcách giữagiữa haihai đđiểmiểm trêntrên mặtmặt đđất:ất: Thước dây
  8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB 2)2) MộtMột vàivài dụngdụng cụcụ đđoo khoảngkhoảng cáchcách giữagiữa haihai đđiểmiểm trêntrên mặtmặt đđất:ất: Thước cuộn
  9. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB 2)2) MộtMột vàivài dụngdụng cụcụ đđoo khoảngkhoảng cáchcách giữagiữa haihai đđiểmiểm trêntrên mặtmặt đđất:ất: Thước gấp
  10. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB 2)2) MộtMột vàivài dụngdụng cụcụ đđoo khoảngkhoảng cáchcách giữagiữa haihai đđiểmiểm trêntrên mặtmặt đđất:ất: Thước chữ A
  11. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB VD: Đo khoảng cách giữa hai điểm C và D trên mặt đất nhỏ hơn độ dài thước cuộn + Giữ cố định một đầu thước tại một điểm + Căng thước đi qua điểm thứ hai. CD = 18 m C D 00 m 10 20
  12. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ Nếu M nằm giữa A và B => AM + MB = AB Nếu AM + MB = AB => M nằm giữa A và B 3)3) BàiBài tập:tập: Bài 47-sgk Bài 46-sgk F E. M. . I N K . . . Vì M nằm giữa E và F, nên: Vì N nằm giữa I và K, nên: ME + MF = EF IN + NK = IK 4 + MF = 8 Thay IN = 3cm, IK = 6cm, ta cĩ: => MF = 8 - 4 3 + 6 = IK => MF = 4 cm => 9 = IK mà EM = 4 cm Vậy: IK = 9 cm Vậy: EM = MF
  13. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB Nếu M nằm giữa A và B => AM + MB = AB Nếu AM + MB = AB => M nằm giữa A và B Bài tập 48: Em Hà có một sợi dây dài 1,25m, em dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau bốn lần căng dây liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng của lớp học là bao nhiêu? Giải: Độ dài phần còn lại sau 4 lần đo là: 0,251,25 (m) m Chiều rộng của lớp học là: 1,25 . 4 + 0,25 = 5,25 (m) Đáp số: 5,25 m 1,25 m 1,25 m 1,25 m 1,25 m
  14. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB Cho hình vẽ: A M N P B Hãy giải thích vì sao: AB = AM + MN + NP + PB ? *Giải thích: Vì N nằm giữa A và B => AB = AN + NB Vì M nằm giữa A và N => AN = AM + MN Vì P nằm giữa N và B => NB = NP + PB Do đó: AB = AM + MN + NP + PB (đpcm)
  15. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB Hướng dẫn về nhà Học bài theo vở ghi và SGK Làm bài 47; 48; 49; 50 SGK/121. Đọc trước bài: “Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài”.
  16. XINXIN CHÂNCHÂN THÀNHTHÀNH CẢMCẢM ƠNƠN