Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phục Hòa

ppt 17 trang buihaixuan21 2570
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phục Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_chuong_1_bai_9_ve_doan_thang_cho_bi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phục Hòa

  1. HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học: 2019 - 2020
  2. Các bạn đặt thước đo độ dài đoạn thẳng như các hình sau, Hình nào đúng hình nào sai? Sai Hình 1 .A B. C Sai Hình 2 . .D Hình 3 .E Sai .F Hình 4 G Đúng H . .
  3. .A 5cm .B O. x
  4. Tiết 9 - §9 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1) Vẽ đoạn thẳng trên tia: Ví dụ1. Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2 cm.
  5. Tiết 9. §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1) Vẽ đoạn thẳng trên tia: Ví dụ1. Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2 cm. Cách vẽ: - Vẽ tia Ox - Đặt cạnh của thước nằm trên M tia Ox sao cho vạch số 0 của 0 2 thước trùng với gốc O của tia - Tại vạnh số 2 cm của thước ta xác định được điểm M - OM là đoạn thẳng cần vẽ.
  6.  HOẠT ĐỘNG NHÓM 1. Trên tia Ox ở ví dụ 1 vẽ thêm tia ON sao cho ON = 2 cm? 2. Nhận xét 2 tia OM và ON? M  N 0 2 * Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a
  7. Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB Cách 1: Sử dụng thước thẳng .A .B .C .D y 0cm 1 2 3 4 5 6
  8. Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB Cách 2: Sử dụng compa .A .B C. .D y
  9. Tiết 9. §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1) Vẽ đoạn thẳng trên tia: 2) Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: Ví dụ : Trên tia Oy vẽ: OF 3 = 3cm, OE = 5cm. 0 5 Hãy cho biết trong ba điểm O, E, F điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao ?
  10. GIẢI Trên tia Oy Ta có: 3 OF < OE (3cm < 5cm) Nên điểm F nằm giữa hai 0 5 điểm O và E.
  11. §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 2) Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: Bài tập: b a Nếu trên tia Ox có OM = a; ON = b ( 0 < a < b) thì ta kết luận gì về vị trí các điểm O, N, M ?
  12. §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 2) Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: b a * Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a; ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
  13. §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI Ứng dụng của vẽ Biểu đồ kết quả kiểm tra 1 đoạn thẳng khi biết tiết môn Toán của lớp 6B. độ dài. HS 8 6 4 2 O Giỏi Khá TB Yếu
  14. Ứng dụng của vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài. May váy khi biết các số đo
  15. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 53(124-SGK) Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. Tính MN. So sánh OM và MN. N .O .M ? . x 3cm 6cm
  16. N .O .M ? . x 3cm 6cm Giải Trên tia Ox, OM < ON nên M nằm giữa hai điểm O và N OM + MN = ON 3 + MN = 6 MN = 6 - 3 = 3cm Vậy: OM = ON ( Cùng bằng 3cm)
  17. Học kĩ các nội dung bài học Làm bài tập 54 đến 59 (SGK -124) và các bài tập SBT Đọc trước nội dung bài: “Khi nào thì AM+MB = AB? ”