Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 3: Số đo góc

ppt 27 trang buihaixuan21 3570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 3: Số đo góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_chuong_2_bai_3_so_do_goc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 3: Số đo góc

  1. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ x t 1/ Vẽ 1 góc và đặt tên góc vừa vẽ. Chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc? 2/ Vẽ 1 tia nằm giữa hai cạnh của góc trên, đặt tên tia đó. Hỏi: trên hình vừa vẽ có bao nhiêu góc? Đó là những góc nào? O y Góc xOy có: Đỉnh: O. Hai cạnh: Ox, Oy. Hình vẽ có 3 góc: xOy; xOt ; tOy
  2. Bài 3:
  3. 1. ĐO GÓC: a) Dụng cụ đo: tâm của thước vạch số 0
  4. 1. ĐO GÓC: a) Dụng cụ đo: b) Đơn vị đo góc: c) CáchĐơn vị đo: đo góc là độ( 0 ); nhỏ hơn đơn vị độ là phút ( ’ ), giây ( ’’ ) Đặt thước sao10 =cho 60 ’tâm của thước trùng1’ với = 60’’đỉnh của góc. y O x
  5. 1. ĐO GÓC: a) Dụng cụ đo: b) Đơn vị đo góc: c) Cách đo: Đặt thước sao cho tâm của y thước trùng với đỉnh của góc. Một cạnh của góc đi qua vạch số O của thước. O x
  6. 1. ĐO GÓC: a) Dụng cụ đo: b) Đơn vị đo góc: Vạch số 65 c) Cách đo: Đặt thước sao cho tâm của Vạch số 115 thước trùng với đỉnh của góc. y Một cạnh của góc đi qua vạch số O của thước. Cạnh còn lại của góc đi qua vạch nào của thước thì đó là số đo của góc cần đo. 1150 O x xOy = 1150
  7. BT 11/ 79 SGK Nhìn hình đọc số đo của các góc: xOy, xOz, xOt. z y t xOy = 500 xOz = 1000 xOt = 1300 O x
  8. BT 11/ 79 SGK NhìnĐọc hình số đọc đo sốcủa đo góc của yOz. các góc: xOy, xOz, xOt. z y t xOy = 500 500 yOz = 500 xOz = 1000 xOt = 1300 O x
  9. I b a I b HÌNH 2 a HÌNH 1
  10. 0 I aIb = 74 740 b a
  11. 1. ĐO GÓC: a) Dụng cụ đo: b) Đơn vị đo góc: c) Cách đo: d) Nhận xét: . Mỗi góc có một số đo. . Số đo của góc bẹt là 1800. . Góc có hai cạnh là hai tia trùng nhau gọi là “góc không”. Số đo của góc không là 00. . Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800. p S q
  12. Đo độ mở của cây kéo (hình 11), của ? compa (hình 12): 600 500 Hình 11 Hình 12
  13. Xác định số đo của các góc sau: q t y 400 400 1170 A v B x O p tAv = 400 xBy = 400 pOq = 1170 SotAv sánh= 400 số đo của hai góc tAv và xBy? tAv = xBy (vì cùng số đo 400) xBy = 400 } SoxBy sánh = 400 số đo của hai góc xBy và pOq? xBy < pOq (vì 400 < 1170) pOq = 1170}
  14. 1. ĐO GÓC: 2. SO SÁNH HAI GÓC: Để so sánh hai góc, ta so sánh số đo của hai góc đó. +Hai góc có số đo bằng nhau thì hai góc đó bằng nhau. +Trong hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn và ngược lại góc nào có số đo nhỏ hơn thì góc đó nhỏ hơn.
  15. ?2 Ở hình, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hãy đo để kiểm tra xem góc BAI và góc IAC có bằng nhau không ? B BAI < IAC I 200 450 A C
  16. Sắp xếp các góc vừa đo được theo thứ tự tăng dần Xác định số đo góc AIB BAI < ABI < IAC < ACI < AIB B Xác định số đo góc ABI 00 < 200 < 250 < 450 < 900 < 1350 < 1800 250 góc nhọn góc tù 1350 góc vuông góc bẹt I Xác định số đo góc ACI 200 450 900 A C
  17. 1. ĐO GÓC: 2. SO SÁNH HAI GÓC: 3. GÓC VUÔNG. GÓC NHỌN. GÓC TÙ: GócHÌNH vuông 1 GócHÌNH nhọn 2 HÌNHGóc tù3 HÌNHGóc bẹt 4 x x x x O y O y O y O y 0 0 xOy = 900 = 1v 00 < xOy < 900 90 < xOy <180 xOy = 1800 Góc vuông là góc có số đo bằng 900. Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông. Góc tù là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt.
  18. Bài 12/79 SGK: So sánh các góc BAC, ABC, ACB ở hình sau: C A B
  19. Bài 13/79 SGK: So sánh các góc KLI, ILK, KIL ở hình sau: K I L
  20. BT 14/79 SGK: Xem hình, ước lượng bằng mắt góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt. Sau đó dùng êke, thước đo góc để kiểm tra. O 1 O 4 2 O O O 6 5 3 O
  21. Hướng dẫn: BT 17/80 SGK Một bạn làm thước đo hình chữ nhật như sau, ta _ Dùng thước đo các góc và so sánh chúng: kiểm tra như thế nào để biết thước đó đúng hay sai? nếu bằng nhau thì đúng; không bằng thì sai. 140 130 120 110 100 90 80 70 60 50      40 150 30 160 20 170 10 2 180 1 0 O
  22. Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay 12 của hai kim). 11 1 10 2 Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. 9 3 Lúc 3 giờ thì tạo thành góc có 8 4 số đo bao nhiêu? 7 6 5 GÓC CÓ SỐ ĐO 900
  23. Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay 12 của hai kim). 11 1 10 2 Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. 9 3 Lúc 2 giờ thì tạo thành góc có 8 4 số đo bao nhiêu? 7 6 5 GÓC CÓ SỐ ĐO 600
  24. Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay 12 của hai kim). 11 1 10 2 Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. 9 3 Lúc 8 giờ thì tạo thành góc có 8 4 số đo bao nhiêu? 7 6 5 GÓC CÓ SỐ ĐO 1200
  25. Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng 12 12 với trục quay11 của 1hai kim). 11 1 10 2 10 2 Tại mỗi9 thời điểm hai kim3 9 3 tạo thành một góc. 8 4 8 4 Hỏi lúc mấy7 giờ đúng5 thì 7 5 kim phút và kim6 giờ của 6 đồng hồ tạo thành góc 1800. LÚC 12 GIỜ 30 PHÚT LÚC 6 GIỜ
  26. Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay12 của hai kim). 12 11 1 11 1 10 2 10 2 Tại mỗi9 thời điểm hai3 kim 9 3 tạo thành một góc. 8 4 8 4 Hỏi lúc mấy giờ đúng thì 7 5 7 5 kim phút và kim6 giờ của 6 đồng hồ tạo thành góc 1500. LÚC 7 GIỜ LÚC 5 GIỜ
  27. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoàn chỉnh bài tập 12, 13, 15 SGK và 13, 14 SBT vào vở. Làm BT sau: Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Dùng thước đo góc xác định số đo của các góc xOz, zOy, xOy. So sánh tổng số đo hai góc xOz và zOy với góc xOy? Chuẩn bị bài 4.