Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 4: Luyện tập Khi nào thì xOy+yOz=xOz
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 4: Luyện tập Khi nào thì xOy+yOz=xOz", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_chuong_2_bai_4_luyen_tap_khi_nao_th.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 4: Luyện tập Khi nào thì xOy+yOz=xOz
- I. LÝ THUYẾT 1. KHI NÀO THÌ 풙푶풚 + 풚푶풛 = 풙푶풛 ? * Nhận xét: ▪ Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và z Oz thì + = . y ▪ Ngược lại, nếu + = thì 200 tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. 0 0 45 O 65 x + =
- 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. a, Hai góc kề nhau. Là hai góc: Thế nào là + Có một cạnh chung. hai góc kề +Hai cạnh còn lại nằm về hai nửa mặtnhauphẳng? đối nhau có bờ là cạnh chung. y z x O
- 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. b, Hai góc phụ nhau. Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo là 900. Thế nào là Ví dụ: Góc phụ với góc 600 là gócThếThế30nào0nào; góclàlàphụ với haihaigócgócphụbù góc 350 là góc 550. hai góc kề nhaunhau?? c, Hai góc bù nhau. bù ? Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo là 1800. Ví dụ: góc 1100 và góc 700 là hai góc bù nhau. d, Hai góc kề bù. - Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau. - Hai góc kề bù có tổng số đo là 1800.
- Câu 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox có ∠xOy = 30°, ∠xOz = 65°, chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox C. Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox D. Chưa thể kết luận được tia nào nằm giữa hai tia còn lại Câu 2: Cho ∠xOy và ∠yOy' là hai góc kề bù. Biết ∠xOy = 80°, số đo của ∠yOy' là: A. 100° B. 70° C. 80° D. 60°
- Câu 3: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Ou và Ov thì ∠tOu + ∠tOv = ∠uOv B. Nếu hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng chứa cạnh chung thì hai góc đó kề nhau C. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là hai góc phụ nhau D. Hai góc kề bù có tổng số đo là 180° Câu 4: Cho hình vẽ bên. Số đo của ∠tOm là: A. 105° B. 100° C. 115° D. 95°
- Câu 5: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Hai góc tù là hai góc kề nhau B. Cho ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz, ta luôn có: ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz C. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia On và Om thì khi đó ta có: ∠yOn + ∠yOm = ∠mOn D. Nếu ∠A và ∠B là hai góc bù nhau thì ∠A + ∠B = 90°
- Câu 6: Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các cặp góc trong từng hình: Hình 1 Hình 2 350 550 Hình 3 푶
- Bài 1: Cho hai tia Oy và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho ∠xOy = 40°, ∠xOz = 80°, a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b. So sánh ∠xOy và ∠yOz. c. Vẽ góc x’Oz kề bù với góc xOz. Tính góc x’Oz? Giải a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia Oy nằm giữa hai tia còn lại. Vì trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, có xOy xOz (40°< 80°) suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
- Giải b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz nên suy ra: xOy+= yOz xOz 4000+=yOz 80 yOz =−8000 40 yOz = 400 Vậy xOy== yOz 400
- Giải c) Vì góc xOz và góc x’Oz là hai góc kề bù nên ta có: z y xOz+= x' Oz 1800 8000+=x ' Oz 180 80° x' O x x' Oz =− 18000 80 x' Oz = 1000 Vậy x' Oz = 1000
- BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1 Cho hai tia Oy và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho ∠xOy = 60°, ∠xOz = 130°, a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b. So sánh ∠xOy và ∠yOz. c. Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. Tính góc x’Oz? Bài 2 Cho hai tia Oy và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho ∠xOy = 50°, ∠xOz = 140°, a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b. Tính ∠yOz và cho biết góc yOz là góc vuông, góc nhọn hay góc tù? Vì sao? c. Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính góc mOy?
- Hướng dẫn về nhà. ✓Học thuộc và hiểu nhận xét. ✓Nhận biết hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. ✓Làm bài tập 20, 21, 22, 23 (SGK trang 83). ✓Xem trước bài mới.