Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập chương 2

ppt 9 trang buihaixuan21 3670
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập chương 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_chu_de_on_tap_chuong_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập chương 2

  1. ễN TẬP CHƯƠNG II I. ôn tập về tổng ba góc của một tam giác Câu 1. Phát biểu định lí về tổng ba ? Hóy nờu tớnh chất về gúc góc của một tam giác, tính chất góc của: ngoài của tam giác. A -Tam giỏc cõn. - Tam giỏc đều. x B C - Tam giỏc vuụng. *) Trong một tam giỏc cõn, hai gúc ở đỏy bằng - Tam giỏc vuụng cõn? nhau. *) Trong một tam giỏc đều, mỗi gúc bằng 600. *) Trong một tam giỏc vuụng, hai gúc nhọn phụ nhau. *) Trong một tam giỏc vuụng cõn, mỗi gúc ở đỏy bằng 450.
  2. Bài tập 67. Điền dấu “ X” vào chỗ trống một cỏch thớch hợp. Câu Đ S 1. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn X 2. Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn X 3. Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù X 4. Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau X Đ S 5. Nếu là góc ở đáy của một tam giác cân thì X < 900 6. Nếu là góc ở đỉnh của một tam giác cân thì X < 900
  3. II. ễn tập về cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc. Câu 2. Phát biểu ba trưường hợp bằng nhau của hai tam giác. A A’ TH1: Cạnh – cạnh – cạnh B C B’ C’ TH2: Cạnh – gúc – cạnh A A’ B C B’ C’ A A’ TH3: Gúc – cạnh - gúc B C B’ C’
  4. Câu 3. Phát biểu các trưường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. B E B E A C D F A C D F B E B E A C D F A C D F
  5. Cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc. Tam giác Tam giác vuông c. c. c Cạnh huyền – cạnh góc vuông c. g. c c. g. c g. c. g g.c.g Cạnh huyền – góc nhọn
  6. II. CÁC TAM GIÁC ĐẶC BIỆT Tam giác cân Tam giác đều Tam giác vuông Tam giác vuông cân A A B B Định nghĩa B C B C A C ABC: A C ABC: AB = AC ABC: AB = AC = BC ABC: Â = 900 Â = 900; AB = AC Quan hệ giữa các góc Quan hệ giữa các cạnh Một số 0 + có 2 cạnh + có 3 cạnh + cú 1 gúc = 90 + vuông có 2 cạnh cách chứng bằng nhau bằng nhau góc vuông bằng minh nhau (Dấu hiệu + chứng minh + vuông có 2 góc + có 3 góc nhận biết) + có 2 góc theo định lý nhọn = nhau bằng nhau bằng nhau Pytago đảo + cân có góc ở + cân có 1 góc đỉnh = 900 bằng 600
  7. II. Bài tập: A *Bài 70 (a,b,c). SGK ABC cân tại A GT BM = CN BH ^ AM (H AM);CK ^ AN (K AN) H K a) AMN là tam giác cân KL 1 1 b) BH = CK M B C N c) AH = BK Phân tích: AMN là tam giác cân (tại A) AM = AN (hoặc góc AMB = góc ANC) ABM = ACN (c.g.c) AB = AC (gt); ABM = ACN; BM = CN (gt) B1 = C1 ABC cân tại A.
  8. *Bài 70 (a,b,d,e).SGK ABC cân tại A A GT BM = CN BH ^ AM (H AM);CK ^ AN (K AN) a) AMN là tam giác cân KL b) BH = CK H K c) AH = AK 1 1 M B C N Chứng minh: a) + Vỡ ΔABC cân tại A (giả thiết) b) Vỡ ΔABM = ΔACN (chứng minh trên), nên: B1 = C1 (theo tính chất tam giác cân) BAM = CAN (hai góc tưương ứng) ABM = ACN (cùng kề bù với 2 góc bằng nhau) hay BAH = CAK; + Xét ΔABM và ΔACN có : AB = AC (giả thiết) + Xét ΔABH và ΔACK có : ABM = ACN (chứng minh trên) AHB = AKC ( = 900) BM = CN (giả thiết) AB = AC (giả thiết) ΔABM = ΔACN (c.g.c) HAB = KAC (chứng minh trên) AM = AN (hai cạnh tưương ứng) Vậy ΔAMN cân tại A. Vậy ΔABH = ΔACK (cạnh huyền- góc nhọn) Suy ra BH = CK (vỡ là hai cạnh tưương ứng).