Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập về 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác (Tiếp theo)

ppt 19 trang buihaixuan21 4150
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập về 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_chu_de_on_tap_ve_3_truong_hop_bang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập về 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác (Tiếp theo)

  1. Buổi 3: Ôn tập về 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác ( tiếp)
  2. 1.Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh -cạnh Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. A A’ ’ ’ B C B C AB = A’B’ AC = A’C’ ∆ ABC = ∆ A’B’C (c.c.c) BC = B’C’
  3. 2.Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xenxen giữagiữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. A A’ B C B’ C’ AB = A’B’ ∆ ABC = ∆ A’B’C (c.g.c) BC = B’C’
  4. 3.Trường hợp bằng nhau góc-cạnh - góc Nếu một cạnh và 2 gócgóc kềkề của tam giác này bằng một cạnh và 2 gócgóc kềkề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. A A’ B B’ C’ C BC = B’C’ ∆ ABC = ∆ A’B’C (g.c.g)
  5. Xét ABC và A’B’C’, ta có BC = B’C’
  6. BÀI TẬP 1 Chứng minh ABC = EDF Điền vào dấu Để bài chứng minh sau hoàn chỉnh! Xét ABC và EDF Ta có: Â = AC = EF (gt) Vậy ABC = EDF ( )g.c.g
  7. Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác ấy bằng nhau. GT ABC, Â = 900, DEF, AC = DF, KL ABC = DEF
  8. Bài tập2 Điền vào dấu để bài chứng minh hoàn chỉnh Chứng minh CHỨNG MINH ABC = DEF Xét ∆ABC và ∆ DEF, có: Vậy ∆ABC = ∆ DEF (g.c.g)
  9. Hệ quả 2:Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác ấy bằng nhau. GT ABC, Â = 900, DEF, BC = EF, KL ABC = DEF
  10. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA HAI TAM GIÁC GÓC – CẠNH - GÓC Tính chất Hệ quả 1 Hệ quả 2 Nếu một cạnh và hai Nếu một cạnh góc vuông Nếu cạnh huyền và góc kề của tam giác và một góc nhọn kề cạnh một góc nhọn của này bằng một cạnh và ấy của tam giác vuông tam giác vuông này 2 góc kề của tam giác này bằng một cạnh góc bằng cạnh huyền và kia thì hai tam giác vuông và một góc nhọn một góc nhọn của đó bằng nhau. kề cạnh ấy của tam giác tam giác vuông kia vuông kia thì hai tam thì hai tam giác giác ấy bằng nhau. vuông đó bằng nhau.
  11. ĐỐĐỐ VUIVUI 1 2 3 4 5
  12. Câu hỏi 1: Cho hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng? A. BCA = EAD (g.c.g) B. BAC = ADE (g.c.g) C. ABC = AED (g.c.g) D. ABC = EDA (g.c.g)
  13. Câu hỏi 2: Cho ABC và NPM, có BC = PM, . Cần thêm một điều kiện gì để ABC = NPM theo trường hợp góc – cạnh – góc? Gợi ý
  14. Câu hỏi 3: Cho tam giác ABC và tam giác MNP, có , AC = MP, . Phát biểu nào sau đây đúng? A. ABC = PMN B. ACB = PNM C. BAC = PNM D. ABC = PNM
  15. Chúc mừng!Bạn không cần trả lời câu hỏi !
  16. Câu hỏi 5: Cho ABC, có AB = AC, trên cạnh AB và AC lấy hai điểm D, E sao cho AD = AE. Khẳng định nào sau đây là đúng? Gợi ý A. ABC = ACD (g.c.g) B. ABE = ACD (g.c.g) C. ADC = ABE (g.c.g) D. AEB = CAD (g.c.g)
  17. Bài tập 3 Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó. Qua H thuộc Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox, Oy theo thứ tự A và B. a) Chứng minh rằng: OA = OB b) Lấy C thuộc Ot, chứng minh rằng CA = CB và CHỨNG MINH a)Xét hai tam giác vuông OHA và OHB OH cạnh chung Ô1 = Ô2 (gt) Vậy OHA = OHB (g.c.g) OA = OB
  18. b) Lấy C thuộc Ot, chứng minh rằng CA = CB và góc OAC bằng góc OBC CHỨNG MINH Xét OCA và OCB, ta có: OC là cạnh chung CÔA = CÔB (gt) OA = OB ( OHA = OHB) Vậy OCA = OCB (c.g.c) CA = CB