Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 2: Hai tam giác bằng nhau - Nguyễn Thị Hà

pptx 22 trang buihaixuan21 3330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 2: Hai tam giác bằng nhau - Nguyễn Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_2_bai_2_hai_tam_giac_bang_nh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 2: Hai tam giác bằng nhau - Nguyễn Thị Hà

  1. HS1 :Cho ΔABC Kiểm tra bài cũ HS2 :Cho ΔA’B’C’ 00 Biết: A== 7800 ,B 64 Biết: A'== 78 ,C' 38 Tính C Tính B' A A’ 0 780 78 0 64 380 B C C’ B’ 78 Đáp án Đáp án Theo tính chất tổng ba góc Theo tính chất tổng ba góc trong trong tam giác ta có: tam giác ta có: 0 A+ B + C = 1800 A'+ B' + C' = 180 C= 1800 − (A + B) B'= 1800 − (A' + C') C= 1800 − (78 0 + 64 0 ) = 38 0 B'= 1800 − (78 o + 38 0 ) = 64 0
  2. A A’ 780 780 0 0 64 38 0 0 B C C’ 38 64 B’ ABC và A'B'C' coù A= A''' ; B = B ; C = C
  3. A A’ 780 780 2cm 3cm 3cm 2cm B 640 380 C C’ 380 640 B’ 3,3cm 3,3cm ABC và A'B'C' coù A= A' ; B = B' ; C = C' AB= A'B' ; BC = B'C' ; AC = A'C'
  4. Bài 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU •Định nghĩa 1 •Kí hiệu 2
  5. 1. Định nghĩa ?1 Cho hai tam giac ABC và A’B'C' (h60). Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo gócđể kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có: A AB = A’B’ 2cm 3cm AC = A’C’ B C BC = B’C’ 3,2cm A’ A = A’ 2cm 3cm B = B’ C = C’ B’ 3,2cm C’ HS tự vẽ hình vào vở và thực hiện ?1 theo sự hướng dẫn trên
  6. 0 10 20 180 170 1. Định nghĩa 30 160 150 ?1 Cho hai tam giac ABC và A’B'C' (h60). 40 140 Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo gócđể kiểm nghiệm 50 rằng 130 60 trên hình đó ta có: 120 A 110 AB = A’B’ 70 750 100 2cm 3cm 80 AC = A’C’ 90 0 0 90 65 40 80 B 70 C 100 BC = B’C’ 3,2cm 60 50 110 0 40 20 30 10 120 130 180 140 A = A’ 170 A’ 160 150 0 B = B’ 2cm 75 3cm 650 0 C = C’ B’ 40 C ’ 3,2cm
  7. 1. Định nghĩa.  AB= A' B '; AC = A ' C '; BC = B ' C '. ABC và A’B’C’có: ˆ ˆˆˆ ˆ ˆ AABBCC='; = '; = ' ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau. * Đỉnh tương ứng của A là A’, tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B, đỉnh C ? * Góc tương ứng với góc A là góc A’, tìm góc tương ưng với góc B, góc * Cạnh tương ứng với cạnh AB là cạnh A’B’, tình cạnh tương ứng với AC, cạnh BC ?
  8. 1. Định nghĩa. AB= A' B '; AC = A ' C '; BC = B ' C '. ABC và A’B’C’có: ˆ ˆˆˆ ˆ ˆ AABBCC='; = '; = ' ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau. A A'  B C B' * Hai đỉnh A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng.C' * Hai góc A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai góc tương ứng. * Hai cạnh AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’ là hai cạnh tương ứng.
  9. 1. Định nghĩa: ? Vậy thế nào là hai tam giác bằng nhau? Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. A A' B C C' B'
  10. 2. Kí hiệu. A A' B C C' B' Vậy để kí hiệu sự bằngAB= Anhau' B '; AC của = Ahai ' C ';tam BC = giác B ' C '.  ABC = A’B’C’nếu ABC và A’B’C’ ta viết ˆ như ˆˆˆ thế nào? ˆ ˆ AABBCC='; = '; = '
  11. 2. Kí hiệu. A A' B C C' B' AB= A' B '; AC = A ' C '; BC = B ' C '. (Cạnh tương ứng) ABC = A’B’C’ ˆ ˆˆˆ ˆ ˆ (Góc tương ứng) AABBCC='; = '; = ' Quy ước: Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.
  12. 2. Kí Hiệu. A A' B C C' B' ABC và A’B’C’có: AB= A' B '; AC = A ' C '; BC = B ' C '. ˆ ˆˆˆ ˆ ˆ AABBCC='; = '; = ' ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau. ABC và A’B’C trên có mấy yếu tố bằng nhau? Mấy yếu tố về cạnh? Mấy yếu tố về góc ?
  13. ?2/ Cho hình 61 (SGK) a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu giống nhau)? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó. b) Hãy tìm: Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC. c) Điền vào chỗ ( ). ∆ACB = , AC = , B =
  14. ? 2: Cho hình 61, hãy điền vào chỗ trống ( .) trong các câu sau HS hoạt động nhóm làm ?2 trong 5’ A M B C P N hình 61.
  15. ?3 Cho ∆ABC = ∆DEF (hình 62/SGK) .Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC. A D E 3 700 0 Giải. B 50 C F *Xét ABC có: Hình 62 A+ Bˆ + Cˆ = 180o (Định lí tổng ba ABC =1800 − ( + ) = 180góc) 0 − (70 0 + 50 0 ) = 60 0 Vì ∆ABC = ∆DEF nên: DA==600 ( Hai góc tương ứng) BC = EF = 3 (Hai cạnh tương ứng)
  16. Một số hình hảnh trong thực tế về hai tam giác bằng nhau KimCầuLáĐèn Tự cờ Long Tháp ông Biên sao
  17. Câu 1: Cho hình vẽ, cách viết nào sau đây đúng? 0 a/ ABC = MNI 800 30 b/ ABC = IMN c/ ABC = NMI d/ ABC = INM 800 300 Đáp án: b/ ABC = IMN
  18. Câu 2: Cho hình vẽ, cách viết nào sau đây đúng? 0 0 0 80 a/ PQR = HRQ 60 40 b/ PQR = QRH c/ ABC = HQR 800 d/ ABC = RQH Đáp án: a/ PQR = HRQ
  19. Câu 3: Cho ABC = DEF.Hãy chọn câu trả lời đúng  A 1) Số đo góc BAC bằng: o o A. 50 B.60 C.70o D.80o 0 2) Độ dài cạnh AC bằng 60 5 cm 500 B C D A. 4,5 cm C. 5,4 cm 700 B. 5 cm D. 8,5 cm 3) Số đo góc DEF bằng: E F A. 500 B. 60o C. 70o D.80o
  20. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Häc thuéc ®Þnh nghÜa, kÝ hiÖu hai tam gi¸c b»ng nhau. - Lµm bµi tËp 11,12, 13 SGK/Trg.112. - Bµi tËp 19, 20,21- SBT/Trg.100. Xem kyõ caùc baøi ñaõ laøm Laøm baøi taäp phaàn luyeän taäp. Tieát sau luyeän taäp
  21. Thành viên nhóm 1) Hoàng Lệ 2) Nguyễn Thị Hà 3) Hoàng Văn Khanh