Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 6: Tam giác cân - Năm học 2019-2020 - Hoàng Thị Cẩm Hạnh

ppt 16 trang buihaixuan21 3020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 6: Tam giác cân - Năm học 2019-2020 - Hoàng Thị Cẩm Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_2_bai_6_tam_giac_can_nam_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 6: Tam giác cân - Năm học 2019-2020 - Hoàng Thị Cẩm Hạnh

  1. PHÒNG ĐÀO TẠO TP.QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THCS NGUYỄN NGHIÊM NĂM HỌC 2019 - 2020 BÀI 6: TAM GIÁC CÂN GIÁO VIÊN: HUỲNH THỊ CẨM HẠNH TỔ: TỰ NHIÊN 1
  2. TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa 1. Định nghĩa Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. Góc ở đỉnh A Cạnh bên Góc ở đáy B C Cạnh đáy Tam giác ABC cân tại A (AB = AC)
  3. TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa ?1-Tìm các tam giác cân trên hình. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân đó. H ADE 4 ABC A ACH 2 2 D E 2 2 B C
  4. TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa Cách vẽ tam giác cân: Ví dụ: Vẽ tam giác ABC cân tại A A B C 0 Cm1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THCS Phulac
  5. TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa 2. Tính chất: 2. Tính chất: ?2- Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Hãy so sánh A B D C Tam giác ABC cân tại A => Vì ABD = ACD (c. g. c)
  6. TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa 2. Tính chất: 2. Tính chất: Định lý 1: Định lý 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. A B C GT ∆ABC cân tại A KL
  7. TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa 2. Tính chất: 2. Tính chất: Định lý 2: Định lý 1: Nếu một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam Định lý 2: giác đó là tam giác cân. A B C ∆ABC GT KL ∆ABC cân tại A
  8. TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa Bài tập: 2. Tính chất: Cho tam giác như hình vẽ, có nhận xét gì về tam giác trên ? Định lý 1: G Định lý 2: 70° 70° 40° H I ∆GHI cân tại I
  9. TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa 3. Tam giác vuông cân 2. Tính chất: Định nghĩa: Định lý 1: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc Định lý 2: vuông bằng nhau. 3. Tam giác vuông cân B Định nghĩa: 450 450 A C ?3-Tính số đo góc nhọn của một tam giác vuông cân. Trong tam giác vuông cân mỗi góc nhọn có số đo bằng 450.
  10. TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa 4. Tam giác đều 2. Tính chất: Định nghĩa: Định lý 1: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. Định lý 2: 3. Tam giác A vuông cân Định nghĩa: 4.Tam giác đều Định nghĩa: B C
  11. TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa 4. Tam giác đều 2. Tính chất: Định lý 1: ?4- Vẽ tam giác đều ABC Định lý 2: a) Vì sao ? 3. Tam giác b) Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC. vuông cân Định nghĩa: 4.Tam giác đều A Định nghĩa: B C
  12. TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa 4. Tam giác đều 2. Tính chất: Hệ quả: Định lý 1: A Định lý 2: - Trong một tam giác đều, mỗi 60° 3. Tam giác góc bằng 600 vuông cân Định nghĩa: 60° 60° B C 4.Tam giác đều - Nếu một tam giác có ba góc A Định nghĩa: bằng nhau thì tam giác đó là tam Hệ quả: giác đều. B C A -Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều. 60° B C
  13. TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa 4. Tam giác đều 2. Tính chất: Bài tập 47/127 sgk Định lý 1: Trong tam giác hình sau tam giác nào là tam giác cân, Định lý 2: tam giác nào là tam giác đều? Vì sao? 3. Tam giác O vuông cân Định nghĩa: 4.Tam giác đều 1 2 1 2 K P Định nghĩa: M N Hệ quả: MKO cân tại M vì có MK= MO BT 47/127 sgk NPO cân tại N vì có NP= NO OMN đều vì có OM= ON= MN . Nên MKO = NPO (c. g. c) OKP cân tại O vì có OK= OP ( )
  14. TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa 4. Tam giác đều 2. Tính chất: Bài tập 49/127 sgk Định lý 1: a) Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở Định lý 2: đỉnh bằng 400. 3. Tam giác vuông cân b) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở Định nghĩa: đáy bằng 400. 4.Tam giác đều Định nghĩa: A Hệ quả: A 40° BT 47/127 sgk BT 49/127 sgk 40° 40° B C B C
  15. Ø Học bài nắm vững định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Ø Làm các bài tập 46, 47,48,49,50. Ø Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
  16. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!!!