Bài giảng môn Hình học Khối 7 - Chủ đề: Ôn tập chương 2 Tam giác - Năm học 2019-2020

pptx 13 trang buihaixuan21 2801
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Khối 7 - Chủ đề: Ôn tập chương 2 Tam giác - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hinh_hoc_khoi_7_chu_de_on_tap_chuong_2_tam_gia.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Hình học Khối 7 - Chủ đề: Ôn tập chương 2 Tam giác - Năm học 2019-2020

  1. BT1: Hai tam giác bằng nhau nếu chúng thỏa mãn một trong các điều kiện sau: A. Có một cặp cạnh bằng nhau và hai cặp góc bằng nhau. B. Có ba góc bằng nhau. C. Có một cặp góc bằng nhau và cặp cạnh bằng nhau. D. Có một cặp cạnh bằng nhau và hai cặp góc kề với cạnh đó bằng nhau.
  2. BT2: Cho ∆ = ∆ 푃, 푃෠ = 600, መ = 500 Tính số đo góc B? Kết quả nào sau đây là đúng? A. ෠ = 600. B. ෠ = 700. C. ෠ = 800. D. ෠ = 900.
  3. BT3: Cho ∆ , ෠ = 900 . Biết AB = 6cm, BC = 8cm. Độ dài cạnh AC là: A. 2 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 2 7 cm.
  4. BT4: Cho ∆ có AB = AC. Tam giác ABC Không là tam giác đều nếu thỏa mãn điều kiện: A. ෠ = 600. B. AB = BC. C. AB < AC. D. መ = 600.
  5. BT5: Cho tam giác ABC cân tại A, AB >BC, H là trung điểm của BC. a/ Chứng minh: ∆ 푯 = ∆ 푪푯 . Từ đó suy ra AH vuông góc với BC. b/ Tính độ dài AH nếu BC = 4cm, AB = 6cm. c/ Tia phân giác của góc B cắt AH tại I. Chứng minh tam giác BIC cân Hãy Vẽ hình, ghi GT – KL của bài toán
  6. ∆ 푪 cân tại A, AB >BC, GT H là trung điểm của BC. b/ BC = 4cm, AB = 6cm a/ ∆ 푯 = ∆ 푪푯 → AH ⊥ 푪 b/ Tính độ dài AH KL Nếu BC = 4cm, AB = 6cm c/ Tia phân giác của góc B cắt AH tại I. Chứng minh tam giác BIC cân
  7. a/ Chứng minh: ∆ 푯 = ∆ 푪푯 . Từ đó suy ra AH vuông góc với BC. Giải: Xét ∆ 푯 풗à ∆ 푪푯 có: AB = AC ( Vì ∆ 푪 cân tại A(gt)) BH = HC ( Vì H là TĐ của BC. Cạnh AH chung → ∆ 푯 = ∆ 푪푯 (c-c-c) → 푯 ෣ = 푯푪෣ (Hai góc tương ứng) → 푯 ෣ + 푯푪෣ = (Hai góc kề bù) → 푯 ෣ = 푯푪෣ = = → AH ⊥ BC
  8. b/ Tính độ dài AH nếu BC = 4cm, AB = 6cm. Giải: Ta có: ∆ 푯 = ∆ 푪푯 (cmt) → BH = CH (2 cạnh tương ứng) 푪 ퟒ → BH = CH = = = Xét ∆ 푯 có 푯 ෣ = → 푯 + 푯 = (theo đl Pytago) → 푯 + = → 푯 = 36 - 4 = 32 → 푯 = = ퟒ (cm)
  9. c/ Tia phân giác của góc B cắt AH tại I. Chứng minh tam giác BIC cân. ∆BIC cân. IB = IC ∆BIH = ∆ CIH (c-g-c) BH = CH; 푰푯 ෣ = 푰푯푪෣ = ; cạnh IH chung (Cmt) AH ⊥ BC (cmt)
  10. d/ Đường thẳng đi qua A và song song với BC cắt tia BI, CI lần lượt tại M, N. Chứng minh rằng: A là trung điểm của MN.
  11. A là trung điểm của MN AM = MN ∆AIM = ∆ AIN 푰 푴෣ = 푰 푵෣ = ; cạnh IA chung; 푰푴෣ = 푰푵෣ AI ⊥ MN 푰푴෣ = 푯෣푰 ; 푰෣푵 = 푯෣푰푪 ; 푯෣푰 = 푯෣푰푪 (Đ Đ) (Đ Đ) ∆BIH = ∆ CIH AH ⊥ BC; MN // BC (cmt)
  12. e/ Kẻ IE vuông góc với AB tại E, IF vuông góc với AC tại F. Chứng minh IH = IE = IF .
  13. f/ Chứng minh : IC vuông góc với MC.