Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Vũ Thi Hồng

pptx 25 trang buihaixuan21 3140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Vũ Thi Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_3_bai_4_tinh_chat_ba_duong_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Vũ Thi Hồng

  1. CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A MÔN: TOÁN GV: VŨ THỊ HỒNG
  2. WHERE DO WE GO? SỰ KIỆN ĐẶC BIỆT NÀY LÀ GÌ, DIỄN RA Ở ĐÂU?
  3. TÔI CÓ THỂ ĐẶT MỘT TAM GIÁC THĂNG BẰNG TRÊN 1 NGÓN TAY ĐẤY ANH KIM-JONG-UN! TƯỞNG GÌ, TÔI CŨNG CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC, ANH XEM!CỨ CHỜ
  4. 1. Đường trung tuyến của tam giác A Đoạn thẳng AD là đường trung tuyến của tam giác ABC B D C Đường trung tuyến của tam Đường trung giác là đoạn thẳng xuất phát Tới XuấtXuất tuyến của tam từ đỉnh đến trungtrungTới điểm của phátphát từtừ giác là gì? cạnh đối diện.điểmđâu? đỉnhđâu? A cạnh BC
  5. A K TRAO ĐỔI NHÓM: Cho hình vẽ, các kết luận sau là đúng hay sai? Vì sao? B C M S1) CK là trung tuyến của ABC Đ2) AM là trung tuyến của ABC S3) KM là trung tuyến của ABC HEÁT 00010203040506070809102030405060111213141516171819212223242526272829313233343536373839414243444546474849515253545556575859GIÔØ
  6. 1. Đường trung tuyến của tam giác A Đoạn thẳng AD là đường trung tuyến của tam giác ABC B D C Mỗi tamMỗi giác tam có Nêu cách vẽ đường 3 đườnggiác có phân mấy trung tuyến BE? giácđường tương phânứng với 3 giác?đỉnh.
  7. 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. a, Thực hành vThực hành 1: Cắt một tam giác bằng giấy.Gấp lại để xác định trung điểm một cạnh của nó. Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm này với đỉnh dối diện. Bằng cách tương tự hãy vẽ tiếp hai đường trung tuyến còn lại. Cho biết ba đường trung tuyến của tam giác này có cùng đi qua một điểm hay không? Bước 1: Gấp giấy lại để xác định trung điểm một cạnh của tam giác. Bước 2: Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm và đỉnh dối diện. Bước 3: Làm tương tự với hai đường trung tuyến còn lại.
  8. 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. a, Thực hành vThực hành 1: Ba đường trung tuyến của tam giác có cùng đi qua một điểm hay không? Bước 1: Gấp giấy lại để xác định trung điểm một cạnh của tam giác. Bước 2: Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm và đỉnh dối diện. Bước 3: Làm tương tự với hai đường trung tuyến còn lại.
  9. 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. a, Thực hành v Thực hành 2: Trên mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô, em hãy đếm dòng, đánh dấu các đỉnh A,B,C rồi vẽ tam giác ABC. Vẽ 2 đường trung tuyến BE,CF. Hai đường trung tuyến này cắt nhau tại G. Tia AG cắt cạnh BC tại D. ?1: AD có là đường trung tuyến của tam giác ABC hay không ?
  10. 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. a, Thực hành A v Thực hành 2: ØBước 1: Xác định vị trí các điểm A,B,C. ØBước 2: Vẽ tam giác ABC. ØBước 3: Vẽ 2 đường trung tuyến BE,CF cắt nhau tại G. Kẻ tia AG cắt BC tại D. C ?1: AD có là đường trung tuyến của tam giác ABC hay không ? B
  11. 3 PHÚT 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. a, Thực hành A v Thực hành 2: ?1: AD có là đường trung tuyến của tam giác ABC hay không ? ØNhóm 1, 2: sử dụng phương pháp đếm ô vuông. C ØNhóm 3, 4: sử dụng Compa ØNhóm 5, 6: dùng thước kẻ B đo và tính tỉ số.
  12. 03:00 START
  13. 03:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1102:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00 STOP
  14. 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. a, Thực hành v Thực hành 2: AD là đường trung tuyến của A tam giác ABC F E G C D B
  15. 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. a, Thực hành b, Tính chất
  16. Cách xác định trọng tâm G của tam giác ABC : Cách 1: Cách 2: Tìm giao Vẽ một đường điểm của trung tuyến, vẽ A hai đường A G cách đỉnh trung bằng 2/3 độ dài đường tuyến trung tuyến đi F E qua đỉnh ấy G G B C B C D
  17. TÔI CÓ THỂ ĐẶT MỘT TAM GIÁC THĂNG BẰNG TRÊN 1 NGÓN TAY ĐẤY ANH KIM-JONG-UN! TƯỞNG GÌ, TÔI CŨNG CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC, ANH XEM!CỨ CHỜ
  18. Luyện tập Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: 1. Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm cạnh đối diện 2. Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm điểm đó được gọi là trọng tâm của tam giác 3. Trọng tâm của tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy 3
  19. Luyện tập Cho G là trọng tâm của tam giác DEF với đường trung tuyến DH và EM. Cho biết EM = 12cm, DH = 9cm. Tính EG và GH M 21
  20. Hướng dẫn về nhà 1. Học thuộc định nghĩa, tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác. 2. Làm bài tập 24,25,26(SGK) 31,33(SBT)