Bài giảng môn Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 5: Đa thức - Năm học 2019-2020

pptx 21 trang buihaixuan21 2860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 5: Đa thức - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dai_so_lop_7_chuong_4_bai_5_da_thuc_nam_hoc_20.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 5: Đa thức - Năm học 2019-2020

  1. Kiểm tra bài cũ Viết 3 đơn thức đồng dạng rồi tìm tổng của chúng VD : 4x2z + 2x2z - x2z = 5x2z Khi viết : 4x2z + 2x2z - x2z thì chúng ta có thực hiện được phép toán này không và biểu thức này gọi là gì ?
  2. 1. ĐA THỨC Ví dụ 1: Cho hình vẽ: x y Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình trên? 1 Đáp án: x2 ++y2 xy 2
  3. 1. ĐA THỨC Ví dụ 2: Cho các đơn thức: 5 a, 3x22 ; y ; xy ; 7 x 3 1 b, x22 y;− 3 xy ;3 x y ; − 3 ; x ; − x ;5 Hãy lập tổng các đơn thức đó? 2 5 Đáp án: a, 37x22+ y + xy + x 3 1 b, x22 y−3 xy + 3 x y − 3 + x − x + 5 2 Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức.
  4. 1. ĐA THỨC 5 37x22+ y + xy + x 3 ĐaVậythứcthế nàolàlàmột tổng của những đơn thức. một đa thức? Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. 5 Ví dụ: Đa thức 37x22+ y + xy − x có những 3 5 hạng tử là: 3x22 ; y ; xy ;− 7 x 3
  5. 1. ĐA THỨC Để cho gọn người ta kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa như A, B, M, N, P, Q 5 Ví dụ: P=37 x22 + y + xy + x 3 ?1 Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó. 1 Đa thức A= x2 y −3 x + 3 x 2 + x 3 y − x + 5 2 −1 Các hạng tử của đa thức trên là: x2 y;− 3 x ; 3 x 2 ; x 3 y ; x ; 5 2 Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
  6. 2. THU GỌN ĐA THỨC 1 Ví dụ: Cho đa thức : Nx=x22 y− 3xy +3 x y − 35 + xy −+ 2 Trong đa thức trên có những hạng tử nào đồng dạng với nhau? Hãy thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng đó. Các hạng tử đồng dạng với nhau là: xy2 và 3xy2 −3xy và xy −3 và 5
  7. 2. THU GỌN ĐA THỨC 1 Ta có: N =−x22 y− 3xy+ 3 x y −+35+ xy x 2 1 =+()()()x22y+ 3 x y −+3xy xy −+x −+3 5 2 1 =−4xy2 − 2xy x + 2 2 1 Ta gọi đa thức 4x2 y− 2 xy − x + 2 là dạng thu gọn của đa thức N. 2
  8. 2. THU GỌN ĐA THỨC Thu gọn đa thức là thực hiện phép cộng (hoặc trừ) các đơn thức đồng dạng sao cho trong đa thức đó không còn hai hạng tử nào đồng dạng.
  9. 2. THU GỌN ĐA THỨC ?2 Hãy thu gọn đa thức sau: 1 1 112 Q =5x22 y− 35xy + x y − xy +xy − xx + + − 2 3 2 3 4 Giải: 1 1 1 2 1 Q=5 xy22 − 3 xy + xyxy − + 5 xy − x + + x − 2 3 2 3 4 221 1 2 1 1 = 5xy + xy +−−+ ( 3 xyxyxy 5 ) +−+ x x +− 2 3 3 2 4 11 1 1 =x2 y + xy + x + 2 3 4
  10. Thế nào là thu gọn đa thức Đa thức thu gọn là đa thức không còn hai hạng tử đồng dạng Các bước thu gọn đa thức: Bước 1: Nhóm các hạng tử đồng dạng. Bước 2: Thực hiện phép cộng (hoặc trừ) các hạng tử đồng dạng
  11. 3. BẬC CỦA ĐA THỨC Ví dụ : Hãy chỉ rõ các hạng tử và bậc của mỗi hạng tử của đa thức sau: M= x2 y 5 − xy 4 + y 6 + 1 Bậc 7 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 0 Bậc cao nhất là bậc 7 của hạng tử xy25 Ta nói 7 là bậc của đa thức M.
  12. 3. BẬC CỦA ĐA THỨC Bậc của đa thức là bậcVậycủabậchạngcủa tử có bậc đa thức là gì? cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
  13. 3. BẬC CỦA ĐA THỨC ❖ Chú ý: ✓ Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc. ✓ Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó. ?3 Tìm bậc của đa thức: 13 Q=−33xx5 − x3 y − xy2 +5 + 2 24
  14. 3. BẬC CỦA ĐA THỨC Giải: 13 Ta có: Q=−33xx5 − x32 y − xy +5 + 2 24 13 =(−3xx55 +3 ) + −x32 y − xy + 2 24 13 = −x3 y − xy2 + 2 2 4 Bậc của đa thức Q là 4.
  15.  Muốn tìm bậc của đa thức ta thực hiện ba bước sau: 1. Thu gọn đa thức (nếu đa thức chưa thu gọn) 2. Tìm bậc của các hạng tử trong đa thức thu gọn. 3. Chọn bậc của đa thức là bậc cao nhất trong các bậc của các hạng tử. Chú ý: - Số 0 được gọi là đa thức không và không có bậc.(mỗi số khác 0 được gọi là đa thức bậc 0) - Khi tìm bậc của đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
  16. 4. CỦNG CỐ Bài 25/SGK/tr38: Tìm bậc của đa thức sau: b, B = 33xx2 ++7x3 − 3x33 6x − 2 Giải: Ta có: B=3 x2 + 7 x 3 − 3 x 3 + 6 x 3 − 3 x 2 B=(3 x2 − 3 x 2 ) + (7 x 3 − 3 x 3 + 6 x 3 ) Bx=103 . Bậc của đa thức B là 3.
  17. Đa thức là một tổng của những đơn KHÁI NIỆM ĐA THỨC thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. Thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng sao cho trong đa thức đó THỨC THU GỌN ĐA THỨC không còn hai hạng tử nào đồng dạng. ĐA ĐA Bậc của đa thức là bậc của hạng tử BẬC CỦA ĐA THỨC có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
  18. Hướng dẫn học bài 1. Học định nghĩa đa thức, cách thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. 2. Làm bài tập 24; 25; 26; 27 SGK/Tr38. Hạn nộp: 20h, ngày 14/4/2020. 3. Xem trước nội dung bài 6 “Cộng, trừ đa thức”
  19. ❖Về nhà: ✓Học thuộc lý thuyết: khái niệm đa thức, cách thu gọn đa thức, bậc của đa thức, các chú ý. ✓Làm các bài tập 24, 25a, 26, 27 SGK/tr 38.