Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác - Lê Phương Thảo

ppt 14 trang buihaixuan21 4860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác - Lê Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_3_bai_9_tinh_chat_ba_duong_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác - Lê Phương Thảo

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG TRỊ TRƯỜNG CĐSP QUẢNG TRỊ Giáo sinh: Lê Phương Thảo Lớp: Toán – Tin K19
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Cho tam giác ABC, em hãy tìm hình chiếu I của A trên cạnh BC?
  3. Khái niệm: Đường cao Đoạn vuông góc kẻ A từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác B I C AI là đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC
  4. Bài tập: Em hãy vẽ đường cao xuất phát từ đỉnh A trong các trường hợp sau: Theo em mỗi A tam giác có bao nhiêu đường cao? B B C A C (B=ˆ 90˚) (B>90ˆ ˚)
  5. Dùng êke vẽ ba đường cao AI,B BK, CL của tam giác ABC? ?1 - B - Em có nhận xét gì về 3 đường cao mà nhóm mình vừa vẽ? I I L A A C A C K L B I C
  6. Định lí: Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm B H A K L L K H I A C B I C H A C B I Ba đường cao AI, BK, CL cùng đi qua ( đồng quy tại ) điểm H Điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC.
  7. TínhTrong chất một củatam giáctam cân, giác đường cân: phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy (SGK trang 71) Trong tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến và đường Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng caothờicùng là đườngxuất phát trungtừ tuyếnđỉnh ứngđối vớidiện cạnhvới nàycạnh (SGKđó trang 78) Nhận xét: A Trong tam giác, nếu hai trong bốn loại đường (đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh, đường trung trực ứng với cạnh đối diện của đỉnh này) trùng nhau thì tam giác đó là một tam giác cân B I C
  8. ?2 Hãy phát biểu và chứng minh các trường hợp còn lại của nhận xét (1) Đường trung tuyến (2) Đường phân giác (3) Đường trung trực (4) Đường cao Các trường hợp: (1)  (2) phát biểu: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân (Bài tập 42/SGK) Nếu tam giác có một đường trung tuyến (1)  (3) phát biểu: đồng thời là đường trung trực (ứng với một cạnh) thì tam giác đó là tam giác cân (Bài tập 52/SGK) (4)  (1) phát biểu: Nếu tam giác có một đường cao đồng thời (4)  (2) phát biểu: là đường thì tam giác đó là tam giác (4)  (1) phát biểu: cân (Bài tập 42/SGK)
  9. Tính chất của tam giác đều: A Trong tam giác đều, trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm F E trong tam giác và cách đều O ba cạnh là 4 điểm trùng nhau B D C
  10. Bài tập: Em hãy cho biết các đường thẳng d nào sau đây là đường cao của tam giác ABC? d A d A A Hình 1, 2, 3 B Hình 1, 2, 4 B HìnhRấtRấtRất Chúc1 tiếctiếctiếc Cmừng bạnbạnbạn B đãđãđã bạn trảtrảtrảHình đã lờilờilời 2 C B trả lờiSAISAISAI Đúng d d A A C Hình 1, 3, 4 D Hình 2, 3, 4 B Hình 3 C B Hình 4 C
  11. Bài tập: Các câu sau ĐÚNG hay SAI? A/ Giao điểm của ba đường trung trực gọi là trực tâm của tam giác SAI B/ Trong một tam giác cân, trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều 3 cạnh, điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác nằm trên một đường thẳng ĐÚNG C/ Trong tam giác đều, trực tâm của tam giác cách đều 3 đỉnh, cách đều 3 cạnh của tam giác ĐÚNG
  12. Bài tập: Em hãy chứng minh PK ┴ ML K A L P N M
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học thuộc khái niệm đường cao, tính chất trong tam giác cân và nhận xét 2. Chứng minh các trường hợp còn lại trong ?2 3. Làm bài tập 58 – 62 SGK