Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 14: Ôn tập chương 1 - Năm học 2018-2019 - Lê Thị Thùy Dương

ppt 28 trang buihaixuan21 7270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 14: Ôn tập chương 1 - Năm học 2018-2019 - Lê Thị Thùy Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_14_on_tap_chuong_1_nam_hoc_201.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 14: Ôn tập chương 1 - Năm học 2018-2019 - Lê Thị Thùy Dương

  1. PHONG GD-ĐT NHA TRANG TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG LỚP 7/1
  2. PHềNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NHA TRANG TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG TIẾT 14 ễN TẬP CHƯƠNG I GV THỰC HIỆN : Lấ THỊ THÙY DƯƠNG NĂM HỌC: 2018- 2019
  3. A/ Lý Thuyết Câu 1: Hai góc đối đỉnh Hình 1 a/ Định nghĩa : a Hai góc đối đỉnh là hai góc 4 mà mỗi cạnh góc này là tia đối một cạnh của góc kia 1 2 b/ Tính chất : b Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Hình 1 cho biết kiến thức gì ?
  4. A/ Lý Thuyết 1/ Hai góc đối đỉnh Hình 2 2/ Đưường Trung Trực của x đoạn thẳng Định nghĩa : I Đưường Trung Trực của đoạn a b thẳng là đưường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó y Hình 2 cho biết kiến thức gì ?
  5. A/ Lý Thuyết Câu 1: Hai góc đối đỉnh Hình 3 Câu 2: Đưường Trung Trực của c đoạn thẳng a Câu 3: Dấu hiệu nhận biết- tinh a chất hai đường thẳng song song Nếu đưường thẳngc cắt hai đưường a thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau ( b hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc hai gúc trong cựng phớa bự nhau) thì a và b song song với nhau Hình 3 cho biết kiến thức gì ?
  6. A/ Lý Thuyết Câu 1: Hai góc đối đỉnh Câu 2: Đưường Trung Trực của đoạn thẳng Câu 3: Dấu hiệu nhận biết ,Tinh chất hai đưường thẳng Câu 4: Tiên đề Ơ-clit song song Hình 4 Qua một điểm nằm ngoài đưường thẳng chỉ có một đưường thẳng song song với đưường thẳng đó. m b a Hình 4 cho biết kiến thức gì ?
  7. A/ Lý Thuyết Câu 1: Hai góc đối đỉnh Câu 2: Đường Trung Trực của đoạn thẳng Câu 3: Dấu hiệu nhận biết hai đưường thẳng song song Câu 4: Tiên đề Ơ-clit Câu 5: Một đưường thẳng vuông góc với một trong hai Hình 5 đưường thẳng song song c Một đưường thẳng vuông góc với một trong hai đưường thẳng song a song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia b Hình 5 cho biết kiến thức gì ?
  8. A/ Lý Thuyết Câu 1: Hai góc đối đỉnh Câu 2: Đừường Trung Trực của đoạn thẳng Câu 3: Dấu hiệu nhận biết hai đừường thẳng song song Câu 4: Tiên đề Ơ-clit b Câu 5: Một đưừờng thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song Hình 6 Câu 6: Hai đưường thẳng phân biệt cùng vuông góc đưường thẳng thứ ba c a Hai đưường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đưường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Hình 6 cho biết kiến thức gì ?
  9. A/ Lý Thuyết Câu 1: Hai góc đối đỉnh Câu 2: Đưường Trung Trực của đoạn thẳng Câu 3: Dấu hiệu nhận biết hai đưường thẳng song song Câu 4: Tiên đề Ơ-clit Câu 5: Một đưường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song Hình 7 Câu 6: Hai đưường thẳng phân c biệt cùng vuông góc đưường thẳng thứ ba Câu 7: Quan hệ ba đưường thẳng b song song Hai đưường thẳng phân biệt cùng a song song với đưường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Hình 7 cho biết kiến thức gì ?
  10. A/ Lý Thuyết : Câu 1: Hai góc đối đỉnh Câu 2: Đưường Trung Trực của đoạn thẳng Câu 3: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Câu 4: Tiên đề Ơ-clit Câu 5: Một đưường thẳng vuông góc với một trong hai đưường thẳng song song Câu 6: Hai đưường thẳng phân biệt cùng vuông góc đưường thẳng thứ ba Câu 7: Quan hệ ba đưường thẳng song song B/ Bài Tập : ỉ Dạng 1 : Trắc nghiệm
  11. A/ Lý Thuyết : Câu 1: Hai góc đối đỉnh Câu 2: Đường Trung Trực của đoạn thẳng Câu 3: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Câu 4: Tiên đề Ơ-clit Câu 5: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song Câu 6: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc đường thẳng thứ ba Câu 7: Quan hệ ba đường thẳng song song B/ Bài Tập : ỉ Dạng 1 : Trắc nghiệm
  12. Bài 1:Điền vào ô trống chữ (Đ) Đúng hoặc (S) Sai : a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh . c) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. d) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. e) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy . g) Đường trung trực của một đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy. h) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy. i) Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau.
  13. Ta điền nhưư sau : đ a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. s b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh . đ c) Hai đưường thẳng vuông góc thì cắt nhau. s d) Hai đưường thẳng cắt nhau thì vuông góc. s e) Đưường trung trực của một đoạn thẳng là đưường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy . s g) Đưường trung trực của một đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy. đ h) Đưường trung trực của một đoạn thẳng là đưường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy vàvuông góc với đoạn thẳng ấy. s i) Nếu một đưường thẳng c cắt hai ưđ ờng thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau.
  14. Bài 2: Chọn đỏp ỏn đỳng! 1. Cho hỡnh vẽ bờn. Số đo gúc CEB: A. 1300 B. 500 C. 1800 2. Cho hỡnh vẽ bờn. Số đo gúc HKA bằng: A. 900 B. 1300 C. 500 3. Cho hỡnh vẽ bờn, cú EF//KH. Số đo gúc CBK bằng: A. 1800 B. 500 C. 1300 4. Cho hỡnh vẽ, biết Ax//By. x y Khi đú, a0 bằng: 3a0 A. 450 B. 300 C. 500 A a0 B
  15. Bài 3: Phat biểu định lý được diễn tả bằng hinh vẽ sau, rồi viết GT – Kl của định lý đo. c p a m m//n b n Hình 1. Hình 2. HèNH 1 HèNH 2 GT a  c; b  c GT p  m; m // n KL a // b KL p  n
  16. A/ Lý Thuyết : Câu 1: Hai góc đối đỉnh Câu 2: Đưường Trung Trực của đoạn thẳng Câu 3: Dấu hiệu nhận biết hai đưường thẳng song song Câu 4: Tiên đề Ơ-clit Câu 5: Một đưường thẳng vuông góc với một trong hai đưường thẳng song song Câu 6: Hai đưường thẳng phân biệt cùng vuông góc đưường thẳng thứ ba Câu 7: Quan hệ ba đưường thẳng song song B/ Bài Tập : ỉ Dạng 1 : Trắc nghiệm ỉ Dạng 2 : Tự luận :
  17. B￿i 1(Bài tập 55/ Sgk - trang 103) : Vẽ lại Hình 38 vào tập rồi vẽ thêm : a) Các đưường thẳng vuông góc với d đi qua M , đi qua N. b) Các đưường thẳng song song với e đi qua M, đi qua N. n d m e Hình 38 Lưu ý: sử dụng thưước thẳng, thưước đo góc hoặc êke
  18. Chữa bài tập 55/ Sgk - trang 103 : Vẽ lại Hình 38 rồi vẽ thêm : a) Đưường thẳng p d đi qua M. Đưường thẳng q d đi qua N. b) Đưường thẳng r // e đi qua M. Đưường thẳng s // e đi qua N. p q s d n r e m
  19. B￿i 2(Bài tập 56/ Sgk - trang 104) : Cho đoạn thẳng AB dài 28 mm. Hãy vẽ đưường trung trực của đoạn thẳng ấy . d Giải - Vẽ đoạn thẳng AB = 28 mm. 14 mm M - Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 14 mm. a b - Qua M vẽ d  AB . 18 mm Vậy : d là trung trực của AB
  20. Bài 3: Cho hinh vẽ. Biết a//b//Om. Tim cac cặp goc bằng nhau trong hinh? Noi ro số đo? A a 2 1 380 m 1 2 O 2 1 480 b B +
  21. B￿i 4(Bài tập 57/ Sgk - trang 103) : Cho hình 39 ( a// b ), hãy tính số đo x của góc O. A a 1 380 x? o 0 132 b 1 Hình 39 B
  22. Chữa bài tập 57/ Sgk - trang 103 :Vẽ thêm đưường thẳng c song song với a đi qua O. A a 1 380 1 2 o c 0 132 b 1 B
  23. Bài 5(Bài 49SBT/114): Cho hỡnh vẽ. x A D Chứng minh rằng Ax // Cy 1400 1 0 0 m 1 BAx = 140 ; ABC = 70 0 70 B GT 2 BCy = 1500 y 1500 KL Ax // By C Gợi ý chứng minh + Kẻ đường phụ: Tia Bm//Ax hoặc By (1) + Tớnh gúc O1 + Tớnh gúc O2 + Xột quan hệ của O2 với gúc BCy => Quan hệ của Bm với Cy (2) + Đưa ra KL từ căn cứ (1) và (2)
  24. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. ễn tập toàn bộ lý thuyết 2. Hoàn thiện cỏc bài tập trong giờ 3. Làm cỏc BT 58,59 SGK/104 ,Bài 49 SBT/114 4. Chuẩn bị tiết sau ụn tập tiếp’
  25. Hướng dẫn Bài tập 58/ Sgk - trang 104 : Tính số đo x trong hình 40. Hãy giải thích vì sao tính được như vậy ? 1150 x? Hình 40
  26. HD tập 58/ Sgk - trang 104 : Ta có : b  a; c  a nên b // c; b c d cắt b, c ; và B1 và C1 là hai góc trong cùng phía. 1150 1 B 1 c d a
  27. Kớnh chỳc quý thầy cụ giỏo mạnh khỏe! Chỳc toàn thể cỏc em chăm ngoan học giỏi!