Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 38: Luyện tập Định lí Py-ta-go - Võ Văn Ngọn

ppt 22 trang buihaixuan21 3740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 38: Luyện tập Định lí Py-ta-go - Võ Văn Ngọn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_38_luyen_tap_dinh_li_py_ta_go.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 38: Luyện tập Định lí Py-ta-go - Võ Văn Ngọn

  1. GIÁO VIÊN THỰC HiỆN : VÕ VĂN NGỌN
  2. Câu hỏi 1: Phát biểu định lý Pytago thuận ? Tìm x trong hình vẽ dưới đây: Giải B Xét tam giác ABC vuông tại A 8 x Ta có : BC2 = AC2+AB2 ( theo đl Pytago) 2 2 2 A 6 C x =6 +8 x=10 22:15
  3. Bµi tËp: Tìm x trên hình vẽ sau ? A Bµi gi¶i: Theo ®Þnh lÝ Pi-ta-go ta cã: 6 8 BC2 = AB2 + AC2 => x2 = 62 +82 = 100 => x = 10 B x C Bài giải trên đúng hay sai ? Vì sao?
  4. Câu hỏi 2: Phát biểu định lý Pytago đảo ? Áp dụng : Δ ABC có vuông không ? Biết AB = 5dm , BC = 13dm , AC = 12dm Giải Xét BC2= 132= 169 ( dm2) AB2+ AC2= 52 + 122= 169(dm2) Vậy BC2 = AB2 + AC2 = 169 (dm2) Do đó : Tam giác ABC vuông tại A ( Theo đl đảo Pytago )
  5. Cho bµi to¸n: “Tam gi¸c ABC cã AB = 8 ; AC = 17; BC = 15 tam gi¸c ABC có vu«ng hay kh«ng ?”. B¹n T©m gi¶i bµi to¸n ®ã nh sau: AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 + 289 = 353 BC2 = 152 = 225 Do 353 225 nªn AB2 + AC2 BC2 VËy: Tam gi¸c ABC kh«ng ph¶i lµ tam gi¸c vu«ng. Lêi gi¶i trªn ®óng hay sai? NÕu sai, h·y söa l¹i cho ®óng.
  6. Tiết 38 Bài 57 (131/SGK) Cho bµi to¸n: Tam gi¸c ABC cã AB = 8 ; AC = 17; BC = 15 cã ph¶i lµ tam gi¸c vu«ng hay kh«ng ?. Giải AC2 = 172 = 289 AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64 + 225 = 289 Nên AC2 = AB2 + BC2 Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại B (theo định lý Pytago đảo).
  7. Bµi to¸n : Cho BCD (hình vÏ) c¹nh BC = 15 cm ;BH ⊥ DC HD = 16 cm ; BH = 12 cm. a)TÝnh HC ? b) Tính chu vi BCD B 15 12 D C H 16
  8. B 15 12 D C H 16 C¸ch gi¶i: TÝnh CH: Vì BH ⊥ CD t¹i H nªn BHC vu«ng t¹i H 2 2 2 BC = BH + HC (ĐÞnh lÝ Pytago) CH2= BC 2 − BH 2 =15 2 − 12 2 CH 2 =225 − 144 = 81 CH==81 9( cm )
  9. B 15 12 D C H 16 TÝnh chu vi cña BCD . *Ta cã CD=CH+HD=9+16=25(cm) * BDH vu«ng t¹i H BD 2 = BH 2 + HD 2(®Þnh lý Pytago) BD2=+12 2 16 2 BD2 =144 + 256 = 400 BD==400 20( cm ) Khi ®ã chu vi BCD ®îc cho lµ: CV ABC = BC + CD + BD =15 + 25 + 20 = 60( cm )
  10. Bài 58sgk/132: Đố: Trong lóc anh Nam dùng tñ cho ®øng th¼ng, tñ cã bÞ víng vµo trÇn nhà kh«ng ? dm 21 21 C 20 dm B dm 8 8 D A
  11. Tính được chiều dài cầu thang
  12. Khi xây nhà, để kiểm tra xem 2 phần móng AC và AB có vuông góc với nhau hay không (hình bên dưới). Người thợ xây thường lấy AB = 3, AC = 4, rồi đo BC nếu BC = 5 thì 2 phần móng AC và AB vuông góc với nhau. A 4 C 3 5 B
  13. Hướng dẫn BT 62/133 SGK: 4 m 8 m E A D 3 m ? ? 3 m M N O ? ? 6 m B C F
  14. Tiết 38 DẶN DÒ VỀ NHÀ * Về nhà học thuộc định lý Pytago và định lý Pitago đảo. * Làm bài tập: 59, 60, 61/133 SGK. 82, 83, 89/108 SBT * Đọc phần có thể em chưa biết trang 132.
  15. Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe! Chúc toàn thể các em chăm ngoan học giỏi!
  16. Cho các số : 5 ; 8 ; 9 ; 12 ; 13 ; 15 ; 17. Hãy chọn ra các bộ ba số có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông. Đáp án: Xét bình phương của các số đã cho a 5 8 9 12 13 15 17 a 2 25 64 81 144 169 225 289 Ta thấy: 25 + 144 = 169 tức là 52+= 12 2 13 2 64 + 225 = 289 tức là 82+= 15 2 17 2 2 2 2 81 + 144 = 225 tức là 9+= 12 15 Vậy bộ ba số sau là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông: ( 5 ; 12 ; 13 ) ; ( 8 ; 15 ; 17 ) ; ( 9 ; 12 ; 15 )
  17. Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông
  18. Baøi taäp 55 ( 131 sgk ) Tính chieàu cao cuûa böùc töôøng (h.129) bieát raèng chieàu daøi cuûa thang laø 4m vaø chaân thang caùch töôøng laø 1m. C -HD bµi 55: ChiÒu cao bøc têng chÝnh lµ ®é dµi c¹nh AC cña tam gi¸c vu«ng ABC 4 1 B A Hình 129
  19. Bµi tËp: T×m x trªn h×nh vÏ sau: A -TÝnh c¹nh AH cña AHB vu«ng t¹i H 11 9 -TÝnh c¹nh HC cña AHC vu«ng t¹i H B 3 H x C
  20. Pytago (570 - 500 TCN) là nhà toán học và triết học Hi Lạp cổ đại. Ông sinh ra ở Xamôt, cách bờ biển Tiểu Á không xa. Hồi trẻ, ông đi Ai Cập, Ấn độ để học tập toán và thiên văn học. Pytago được mệnh danh là “Người thầy của các con số". "Con số" của Pytago chính là toán học ngày nay. Ông chứng minh được tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 180 độ, chứng minh được hệ thức giữa độ dài các cạnh của tam giác vuông (định lý Pytago)
  21. Câu hỏi 1: Phát biểu định lý Pytago thuận ?