Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 43: Ôn tập chương 2 Tam giác - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thị Cẩm Hạnh

ppt 17 trang buihaixuan21 3100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 43: Ôn tập chương 2 Tam giác - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thị Cẩm Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_43_on_tap_chuong_2_tam_giac_na.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 43: Ôn tập chương 2 Tam giác - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thị Cẩm Hạnh

  1. PHÒNG ĐÀO TẠO TP.QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THCS NGUYỄN NGHIÊM NĂM HỌC 2019 - 2020 BÀI 3 – Tiết 43: ÔN TẬP CHƯƠNG II GIÁO VIÊN: HUỲNH THỊ CẨM HẠNH TỔ: TỰ NHIÊN 1
  2. TAM GIÁC A A Trường hợp c.c.c B C B C A A A A Trường hợp g.c.g B C B C C C B B A A Trường hợp c.g.c B C B C TAM GIÁC VUÔNG Trường hợp cạnh B B huyền– góc nhọn A C A C B B Trường hợp cạnh huyền –cạnh góc vuông A C A C
  3. TAM GIÁC TAM GIÁC TAM GIÁC TAM GIÁC TAM GIÁC VUÔNG CÂN ĐỀU VUÔNG CÂN A A A B B Định 1 nghĩa B C B C B C C A A C A,B,C không  = 900 AB = AC AB = AC = BC  = 900 Thẳng hàng AB = AC ˆ Aˆ + Bˆ + Cˆ =180 ˆ ˆ 180 − A Quan B = C = 2 ˆ ˆ ˆ Hệ ˆ ˆ ˆ Aˆ = Bˆ = Cˆ = 60 Bˆ + C = 90  B = C = 45 C1 = A + B Giữa Aˆ =180 − 2Bˆ góc Cˆ Aˆ 1 =180 − 2Cˆ ˆ ˆ C1 B Quan BC > AB AB = AC = a Hệ Học ở chương III AB = AC AB = AC = BC BC > AC Giữa 2 2 2 BC = AB + AC BC = a 2 Cạnh
  4. TAM GIÁC DẤU HIỆU A * Hai cạnh bằng nhau Tam giác cân B C * Hai góc bằng nhau C Tam giác * Â = 900 vuông A B * BC2 = AB2 + AC2 C ˆ Tam giác * A = 90Và AB = AC Vuông cân A B * Bˆ = Cˆ = 45 A * AB = AC =BC ˆ ˆ ˆ Tam giác đều B C * A = B = C *Cân và có 1 góc = 60
  5. Cho tam giác cân tại A ( Â < 900) . Vẽ AD ⊥ AC ( D BC ) và vẽ AE ⊥ AB (E BC ) a/ Chứng minh Δ ADC cân b/ Vẽ BH ⊥ AD ; CK ⊥ AE . Chứng minh BH = CK c/ Vẽ BF ⊥ AC . Chứng minh ΔABF = ΔCAK d/ Cho BAC = 450 ; AB = 5cm . Tính AH ? e/ Chứng minh : HK // DE A D E B C
  6. a/ Chứng minh ΔADE cân Xét ΔADC và ΔAEB ta có :   DAC = BAE (cùng bằng 900) AB = AC (Δ ABC cân tại A ) A   ABC = ACB (Δ ABC cân tại A) D Vậy ΔADC = ΔAEB (g.c.g) B C E AD = AE ΔADE cân tại A
  7. b/ Vẽ BH ⊥ AD ; CK ⊥ AE Chứng minh : BH = CK Ta có : ΔADC = ΔAEB A K DC = BE H D B C E Mà : DB = DC – BC CE = BE – BC Nên : DB = CE
  8.  Xét ΔBDH và ΔCEK có :   H = K = 900   BDH = CEK (Δ ADE cân tại A ) BD = CE (Chứng minh trên ) Vậy : ΔBDH = ΔCEK ( cạnh huyền – góc nhọn) BH = CK
  9. c / Vẽ BF ⊥ AC Chứng minh : ΔABF = ΔCAK A H F K D B C E
  10. Ta có : AB ⊥ AE A CK ⊥ AE F K AB //CK B C E   BAF = ACK ( Hai góc so le trong )
  11. Xét ΔABF và ΔACK có :   F = K = 900 AB = AC (ΔABC cân tại A)   BAF = ACK ( Chứng minh trên ) Vậy : ΔABF = ΔCAK (cạnh huyền–góc nhọn )
  12.  d/ Cho biết BAC = 450 ; AB = 5cm Tính AH = ? A 450 H F K D B C E
  13. Ta có :  HAF = 900 A  BAC = 450 900 H F K 450  0 D HAB = 45 B C E  Mà : H = 900 Nên ΔABH vuông cân tại H AB = AH 2 5 AH = 5 = AH 2
  14. e) Chứng minh HK//DE: A H F K D B C E
  15. Hứơng dẫn giải: * Chứng minh : ΔAHK cân tại A  A  1800 − A AHK = (1) 2 H F K * ΔADE cân tại A D B C E   1800 − A ADC = (2) 2 * Từ (1) và (2) suy ra : HK // DE
  16. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!!!