Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 11: Hình thoi - Lê Hồng Dung
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 11: Hình thoi - Lê Hồng Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_1_bai_11_hinh_thoi_le_hong_d.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 11: Hình thoi - Lê Hồng Dung
- LỚP 8A 13 GIÁO VIÊN: LÊ HỒNG DUNG
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC B . 1. Định nghĩa : (sgk-trang 104) A . .C Hình thoi là tứ giác có bốn . cạnh bằng nhau D ▪ Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA.
- CÁCH VẼ HÌNH THOI 1B 2 . R A . .C Chứng minh: Hình thoi ABCD cũng là hình bình hành Ta có: AB = CD . D AD = BC => Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có các cặp cạnh đối bằng nhau Nhận xét: Hình thoi là hình bình hành đặc biệt
- 2. Tính chất: A B O D - Các cạnh đối bằng nhau C -. Các góc đối bằng nhau. * Hình thoi có tất cả các tính chất - Hai đường chéo cắt nhau tại của hình bình hành. trung điểm của mỗi đường.
- B Cho hình vẽ sau: Gấp hình thoi theo hai đường A O C chéo. 1. Đo góc AOB từ đó nêu D - Quan sát góc tạo thành của hai nhận xét về mối quan hệ đường chéo, nêu nhận xét về mối của AC và BD. quan hệ của hai đường chéo. 2. Đo và so sánh các cặp góc: - Quan sát góc tạo bởi các cạnh ADB và BDC; DBC và ABD ; của hình thoi với đường chéo, nêu BCA và ACD ; CAD và BAC Từ đó rút ra nhận xét về hai đường nhận xét về đường chéo. chéo AC và BD. Nhận xét: Hai đường chéo vuông góc và là cácHết122100101102103104105106107108109120121123124125126127128129130131132133134135136137138139140141142143144145146148147149150151152153154155156157158159160161162163164165166167168169170171172173174175176177178179 110112113114115116117118119111180đường445410121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041424345464748495051525355565758596061626364656667686970717273747576777879808182838485868788899091929394959697989911764512389 giờ phân giác của các góc
- 2. Tính chất: A B O D C * Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành * Định lý: Trong hình thoi: a) Hai đường chéo vuông góc với nhau. b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.
- 2. Tính chất: Chứng minh: Ta có: AB=BC (ABCD là hình thoi) A ∆ABC cân tại B. (1) BO là trung tuyến ∆ABC (2) O Từ (1) và (2) BO là đường trung B D tuyến nên BO cũng là đường cao và đường phân giác. GT ABCD là Chình thoi Vậy BD⊥AC (BO đường cao) và a) AC BD BD đường phân giác của góc B. KL b)AC là phân giác của góc A Chứng minh tương tự, AC là phân BD là phân giác của góc B giác của góc A, CA là phân giác CA là phân giác của góc C của góc C, DB là phân giác của DB là phân giác của góc D góc D
- 3. Dấu hiệu nhận biết hình thoi A A D B D B C C Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi
- A B A B D C D C Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi
- A B A A B D B D C D C C Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là một hình thoi
- A B A B D C D C Hình bình hành có đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi
- 3- Dấu hiệu nhận biết: Có 4 cạnh bằng nhau Tứ giác Có 2 cạnh kề bằng nhau Hình thoi Hình bình Có 2 đường chéo vuông góc hành Có 1 đường chéo là phân giác của một góc của hình thoi
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Tìm các hình thoi trên hình I A B E F K N G D C H a) b) M c) Q A P R C D B S d) A;B là tâm đường tròn. e)
- Cách vẽ hình thoi ABCD bất kì 4 B 3 2 1 A O C 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 D
- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hình vẽ dưới đây biểu diễn một phần của cửa xếp, gồm những thanh kim loại dài bằng nhau và được liên kết với nhau bởi các chốt tại hai đầu và tại trung điểm. Khi đóng hoặc mở cửa xếp các thanh này xoay quanh các chốt và tạo nên các hình thoi. Vì sao tại mỗi vị trí của cửa xếp , các điểm chốt I, K, M, N, O nằm trên cùng một đường thẳng ? A E G P Q I K M N O B F H R S
- - Nắm chắc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi -Làm các bài : + Các bài tập vận dụng: 74; 75; 76; 77; 78 (SGK_106) + Các bài tập dành cho học sinh khá, giỏi: 138; 139; 140; 142 (SBT Toán 8_Tập 1)