Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 6: Đối xứng trục - Năm học 2017-2018

ppt 12 trang buihaixuan21 3570
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 6: Đối xứng trục - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_1_bai_6_doi_xung_truc_nam_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 6: Đối xứng trục - Năm học 2017-2018

  1. 1) Đường trung trực của đoạn thẳng là gì? 2) Cho đường thẳng d và một điểm A không thuộc d. Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’. Giải
  2. Bài 6 ĐỐI XỨNG TRỤCRỤC 1. Hai điểm đối xứng qua một 2. Hai hình đối đường thẳng xứng qua một đường thẳng 3. Hình có trục đối xứng Thứ 7 ngày 23 tháng 9 năm 2017
  3. Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng: Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực 1. Hai điểm đối xứng qua một của đoạn thẳng nối hai điểm đó. đường thẳng 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng Quy ước: 3. Hình có trục Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng đối xứng với B qua đường thẳng d cũng là điểm B.
  4. Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng: Ví dụ: Cho đường thẳng d và đoạn thẳng AB như hình vẽ 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng - Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua d. - Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua d 3. Hình có trục - Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB, đối xứng vẽ điểm C’ đối xứng với C qua d. Minh họa 1
  5. Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng: Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d 1. Hai điểm đối nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm xứng qua một đường thẳng thuộc hình kia qua đường thẳng và ngược lại. - Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình đó. 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng 3. Hình có trục Minh họa 2 đối xứng
  6. Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng Ví dụ: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. 2. Hai hình đối Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của tam giác qua AH. xứng qua một đường thẳng 3. Hình có trục đối xứng Minh họa 3
  7. Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC 3. Hình có trục đối xứng : ĐịnhĐịnh lí:nghĩa: Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân 1. Hai điểm đối nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H xứng qua một là trục đối xứng của hình thang cân đó đường thẳng qua đường thẳng d cũng thuộc hình H. Khi đó ta nói hình H có trục đối xứng d. 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng 3. Hình có trục đối xứng Minh họa 3
  8. Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
  9. Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC BÀI TẬP - Bài 37 SGK trang 87: Tìm các hình có trục đối xứng trên hình 59 Trả lời: Các hình có trục đối xứng ở hình trên là:
  10. Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC BÀI TẬP - Bài 40 SGK trang 88: 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng 3. Hình có trục đối xứng
  11. Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC ĐỐI XỨNG TRỤC Hai điểm đối xứng Hình có trục qua đường thẳng đối xứng Hai hình đối xứng qua đường thẳng Quy ước: Định nghĩa Định lí Định nghĩa Định lí Định nghĩa Quy ước: Định nghĩa Điểm đối xứng A’ đối xứng với A qua đường thẳng d của B ( Bd )Định qua lí đường thẳng d cũng chính1) làAB = A ' B ' điểm B Định nghĩa: A’B’ đối xứng với AB 2)ABC= A ' B ' C ' qua đường thẳng d 3) =ABC A ' B ' C '
  12. Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC Học bài: 1) Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng: Định nghĩa, quy ước 2) Hai hình đối xứng qua một đường thẳng: Định nghĩa, định lý 3) Hình có trục đối xứng: Định nghĩa Làm bài tập: - Bài 35, 36, 39, 41 SGK trang 87, 88 Hướng dẫn 35