Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 35: Diện tích đa giác

ppt 18 trang buihaixuan21 4190
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 35: Diện tích đa giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_35_dien_tich_da_giac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 35: Diện tích đa giác

  1. Chào mừng các thầy cô Về dự tiết học !
  2. a b h b a a a 1 S = a. b 2 1 S = a S = a.b S = a.h 2 2 a h h d2 d b a 1 1 1 S = (a + b).h S = a. h S = d .d 2 2 1 2
  3. Câu 2: Cho hình thoi ABCD ,hai đường chéo cắt nhau tại O . Biết OA = 3cm, OB = 2cm .Diện tích hình thoi ABCD bằng: a) 6 cm2 b) 3 B 2cm A 3cm O C c) 12 d) 24 D
  4. M N R P Q
  5. 1.Cách tính diện tích đa giác bất kỳ A A B B S S 3 1 S S S3 2 2 C E C E D D SABCDE = S1 + S2 + S3 A B E C D
  6. A M Q S S2 B 1 C P N S AMNPQ = S ABC − (S1 + S2 )
  7. M N S2 S1 S3 R P S4 Q SMNPQR = S1 + S2 + S3 + S4
  8. 1.Cách tính diện tích đa giác bất kỳ S1 S2 S3 S S1 2 SĐagiác = STamgiác −(S1 + S2 ) SĐagiác = S1 + S2 + S3 S S1 2 S4 SĐagiác = S1 + S2 + S3 + S4
  9. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất So sánh diện tích hình vuông ABCD với diện tích hình bình hành BCED a) Hình vuông > S B a C Hình bình hành b)S Hình vuông < SHình bình hành c) S S Hình bình hành = Hình vuông A D E 1008020406030105Hết0709 giờ
  10. 1.Cách tính diện tích đa giác bất kỳ S1 S2 S1 S S2 3 S1 S2 S4 S = S + S + S Đagiác 1 2 3 SĐagiác = S1 + S2 + S3 + S4 SĐagiác = STamgiác −(S1 + S2 ) 2. Ví dụ Hãy thực hiện phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích đa giác ABCDEGHI ở hình vẽ sau:
  11. 2.Ví dụ A 3cm B SĐa giác= S1 + S2 + S3 1 S1 = (DE + CG).CD C 2cm 2 D 1 2 S1 = (3+ 5).2 = 8(cm ) S2 2 S3 7cm S1 3cm S2 = AB.AH 3cm 5cm I K = 3.7 = 21(cm2 ) E 1 S = AH.IK 3 2 1 = 7.3 =10,5(cm2 ) 2 H G S 2 Đa giác = S1 + S2 + S3 = 8 + 21+10,5 = 39,5(cm )
  12. Bài 38/ 130(sgk): Một con đường cắt đám đất hình chữ nhật với các dữ kiện cho trên hình 153 (sgk). Hãy tính diện tích phần con đường EBGF(EF// BG) và diện tích phần còn lại của đám đất . 150m A E B 120m Hết1519130614080209010416181012050717110320 giờ D C F 50m G
  13. 150m A E B 120m D C F 50m G 2 SDiện tích conđường EBGF = BC . FG = 120 . 50 = 6 000( m ) S 2 Đám đất ABCD = AB. BC = 150. 120 = 18 000(m ) 2 SĐám đất còn lại = 18 0000 – 6 000 = 12 000( m )
  14. Bài 37 /130:Thực hiện các phép đo cần thiết (chính xác đến mm) để tính diện tíchB hình ABCDE ở hình vẽ sau 1 1 AC = 47 mm S1 Ta có: 2 S1 = BG.AC = 18.47 = 423(mm ) BG = 18 mm 2 2 H AH = 8 mm K A C HE = 15 mm G 1 1 S2 2 KD = 23 mm S2 = AH.HE = 8.15 = 60(mm ) S3 2 2 HK = 18 mm S4 KC = 21 mm 1 1 E 2 S3 = (HE + KD).HK = (15 + 23).18 = 342(mm ) D 2 2 1 1 S = KD.KC = 23.21 = 241,5(mm2 ) 4 2 2 2 Vậy: S ABCDE = S1 + S2 + S3 + S4 = 423+ 60 + 342 + 241,5 =1066,5(mm )
  15. - Học thuộc bài cũ - Làm bài tập: 39; 40 / 132(sgk) - Làm các câu hỏi ôn tập chương II. - Ôn lại định nghĩa tỉ số của hai số ở lớp 6. - Chuẩn bị bài mới : Định lý Ta-let trong tam giác
  16. Bài 40/131(sgk): Tính diện tích thực của hồ nước có sơ đồ là phần gạch sọc trên hình 155(cạnh của mỗi ô vuông là 1cm, tỉ lệ : 1 ) 10000 S2 S3 S1 S S6 4 S5 S = S1 − (S2 + S3 + S4 + S5 + S6 ) 2 STrên thực tế = S.10000
  17. Chân thành cảm ơn các thầy cô về dự giờ thăm lớp !