Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 8: Đối xứng tâm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 8: Đối xứng tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_1_bai_8_doi_xung_tam.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 8: Đối xứng tâm
- 1. Nêu tính chất của đường chéo hình bình hành? 2. Quan sát hình vẽ. Em hãy cho biết Tứ giác ABCD có phải hình bình hành hay không? Vì sao? 8:05 AM
- Các chữ cái N và S Trên chiếc la bàn có N chung tính chất sau: Đó là các chữ cái có tâm đối xứng S
- Bài toán: Cho điểm A và O. Em hãy vẽ điểm A’ sao cho O là trung điểm của AA’. A O A’ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Vậy hai điểm gọi là đối xứng nhau qua O khi nào???
- Em hãy tìm điểm đối xứng với điểm O qua điểm O?
- Bài 50(SGK/95). Vẽ điểm A’ đối xứng với điểm A qua B, vẽ điểm C’ đối xứng với điểm C qua B. C’ A B A’ C 10:11 PM
- 10:11 PM
- * Quan sát hình vẽ: ? Điểm A đối xứng với điểm nào qua O. ? Điểm B đối xứng với điểm nào qua O. ? Đoạn AB đối xứng với đoạn thẳng nào qua O. 10:11 PM
- Vậy hai hình gọi là đối xứng nhau qua O khi nào??? 10:11 PM
- Vậy khi đó điểm O được gọi là gì? 10:11 PM
- * Hoạt động nhóm: Vẽ hình đối xứng với các hình đã cho qua điểm O Hình 1 Hình 3 (nhóm 1) (nhóm 3) Hình 2 Hình 4 (nhóm (nhóm 2) 4) 10:11 PM
- * Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua tâm O. * Hai đường thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua tâm O. * Hai góc ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua tâm O. * Hai tam giác ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua tâm O. Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng .bằng. . . . nhau. . . . . 10:11 PM
- .O 10:11 PM
- ?3: Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O? 10:11 PM
- Định nghĩa: Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua O cũng thuộc hình H. 10:11 PM
- Một số hình có tâm đối xứng 10:11 PM
- Một số hình có tâm đối xứng 10:11 PM
- Trên hinh vẽ, cac chữ cai N và S có tâm đối xứng, chữ cái E không có tâm đối xứng. Hãy tìm thêm một vài chữ cái khác (kiểu chữ in hoa) có tâm đối xứng. 10:11 PM
- Cho vòng tròn chứa các chữ cái (kiểu chữ in hoa) sau: Hãy tìm các chữ cái có tâm đối xứng 10:11 PM
- ĐÁP ÁN: Các chữ cái có tâm đối xứng là: 10:11 PM
- * Học bài cũ * Làm bìa tập 51, 53, 54 /SGK. * Chuẩn bị các bài tập tiết sau “ Luyện tập” + So sánh phầp đối xứng trục và tâm đối xứng. 10:11 PM
- ABCD là hình bình hành Bài 52/SGK E đối xứng với D qua A GT F đối xứng với D qua C E. KL E đối xứng với F qua B Chứng minh: Tứ giác ACBE có: AE // BC (vì AD // BC) A B AE = BC (cùng bằng AD) nên ACBE là hình bình hành . D C F Suy ra: AC // BE và AC = BE (1) Tương tự : AC // BF và AC = BF (2) Từ (1) và (2) ta có E, B, F thẳng hàng (tiên đề Ơ-clit) và BE = BF. Suy ra B là trung điểm của EF Vậy E đối xứng với F qua B. 10:11 PM