Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Nguyễn Văn Long

pptx 16 trang buihaixuan21 2680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Nguyễn Văn Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_3_bai_7_truong_hop_dong_dang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Nguyễn Văn Long

  1. HS có thể xem video bài giảng này trên kênh youtube: THẦY LONG DẠY TOÁN BàiBài 7.7. TrườngTrường hợphợp đồngđồng dạngdạng thứthứ baba Gv: Nguyễn Văn Long THCS DĨ AN – BÌNH DƯƠNG
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Nêu các định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác? 1/ Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. (c.c.c) 2/ Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đồng dạng. (c.g.c)
  3. Câu 2: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ như trong hình vẽ. A A' M N B' C' B C Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = A’B’, kẻ MN // BC (N ∊￿AC) a) ∆AMN và￿￿∆ABC có quan hệ gì? b) ∆AMN và ∆A’B’C’ có quan hệ gì? c) ∆A’B’ C’ và ∆ ABC có quan hệ gì?
  4. Câu 2: A A' M N B' C' B C a) ∆ABC có: MN // BC => ∆AMN ∽￿∆ABC (1) b) Chứng minh được: ∆AMN =￿∆A’B’C’ (g.c.g) (2) c) Từ (1) và (2) suy ra: ∆A’B’C’ ∽∆ABC
  5. Bài 7. Trường hợp đồng dạng thứ ba 1. Định lí: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. ∆A’B’C’ và ∆ABC có: A A' GT B' C' KL ∆A’B’C’ ∽∆ABC (g.g) B C
  6. 2. Áp dụng: ?1 Trong các tam giác dưới đây, những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? Hãy giải thích ? A D M 700 700 700 550 550 400 B a) C E b) F N c) P A’ D’ M’ 700 650 500 F’ B’ d) C’ E’ e) N’ f) P’
  7. Đáp án: A M Ta có: ∆ABC ∽ ∆PMN (g.g) 700 700 700 400 B a) C N c) P A’ D’ 700 Ta có: ∆A’B’C’ ∆D’E’F’ (g.g) 500 ∽ E’ F’ B’ d) C’ e)
  8. ?2 a) Trong hình vẽ này có bao nhiêu tam giác? Có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau không? b) Hãy tính các độ dài x và y (AD = x, DC = y). c) Cho biết thêm BD là tia phân giác của góc B. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC và BD.
  9. ?2 Â : chung => ∆ABC ∽￿∆ADB (g.g) b) Ta có: ∆ABC ∽ ∆ADB (cmt) Ta có: y = DC = AC – AD = 4,5 – 2 = 2,5 (cm)
  10. c) (t/c đường phân giác của tam giác) (*) Thế BC = 3,75 vào (*) ta có:
  11. Bài 36. (trang 79/sgk) A 12,5 B Cho hình thang ABCD (AB//CD) với các số đo như hình vẽ. Tính x (làm tròn đến chữ số thập x phân thứ nhất). C D Giải: 28,5 => ∆ABD ∽￿∆BDC (g.g) = 12,5.28,5 = 356,25 ≈￿18,9￿(cm) Vậy, x ≈ 18,9 (cm)
  12. Bài 38. (trang 79/sgk) Tính các độ dài x, y trên hình 45. Giải: 3.3,5 2.6 Do đó: ᵆ = =1,75; ᵆ = =4 6 3
  13. CỦNG CỐ: Định lí: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. ∆A’B’C’ và ∆ABC có: A A' GT B' C' KL ∆A’B’C’ ∽∆ABC (g.g) B C
  14. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học thuộc định lí trường hợp đồng dạng thứ ba. + Làm lại bài tập thầy đã chữa vào vở. + Làm tiếp bài tập 37, 39, 40, 43, 44 trang 77, 78 sách giáo khoa. Có thể xem lại bài giảng này trên kênh youtube: THẦY LONG DẠY TOÁN
  15. Chúc toàn thể các em mạnh khỏe, học giỏi!
  16. A 700 700 B C