Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 41: Luyện tập Tính chất đường phân giác của tam giác - Trần Thị Hải Bằng

ppt 18 trang buihaixuan21 8850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 41: Luyện tập Tính chất đường phân giác của tam giác - Trần Thị Hải Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_41_luyen_tap_tinh_chat_duong_p.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 41: Luyện tập Tính chất đường phân giác của tam giác - Trần Thị Hải Bằng

  1. KHỞI ĐỘNG Nhắc lại tính chất đường phân giác của một tam giác. Trả lời: Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn thẳng ấy. Bài tập áp dụng: A A E D M C B M Nếu MB = MC thì có nhận xét gì về và ? Khi đó DE như thế nào với BC ? 14:29
  2. Bài tập 17 sgkT68 Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM. Tia phân giác của góc AMB cắt cạnh AB ở D, tia phân giác của góc AMC cắt cạnh AC ở E. Chứng minh rằng DE // BC. 14:29
  3. TIẾT 41 LUYỆN TẬP Bài tập 17 Chứng minh Xét AMB có MD là phân giác (tính chất đường phân giác) Xét AMC có ME là phân giác ABC, BM = MC (tính chất đường phân giác) có MB = MC (3)(gt) KL DE // BC Từ (1), (2) và (3) DE // BC (định lí đảo của định lí Talét)
  4. TIẾT 41 LUYỆN TẬP Bài tập 18/ Sgk­ 68 Tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 6cm và BC = 7cm. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại E. Tính các đoạn EB, EC.
  5. TIẾT 41 LUYỆN TẬP Bài tập 18/ Sgk­ 68 Chứng minnh: A (t/c đường phân giác) (t/c tỉ lệ thức) 5cm 6cm B E C 7cm ABC: AB= 5cm, GT AC = 6cm; BC= 7cm, phân giác AE. Vậy : KL BE, EC = ?
  6. TIẾT 41 LUYỆN TẬP Bài tập 18/ Sgk­ 68 Chứng minh A Đặt BE = x (cm) (với x > 0) Do E nằm giữa hai điểm B và C 6cm 5cm Vì AE là tia phân giác của góc BAC nên theo tính chất đường phân giác B E C 7cm ABC: AB= 5cm, GT AC = 6cm; BC= 7cm, phân giác AE KL EB, EC = ? Vậy EB = (cm) và EC = (cm)
  7. Bài tập 19/sgkt68. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Đường thẳng a song song với DC, cắt các cạnh AD và BC theo thứ tự tại E và F. Chứng minh rằng: a) b) c) Hướng dẫn: Kẻ đường chéo AC cắt EF tại O. O Chứng minh: Kẻ đường chéo AC cắt EF tại O. Do AB//CD và EF//CD nên AB//EF a)Xét ADC có EO//CD nên theo định lí Talet ta có: Xét ABC có FO//AB nên theo định lí Talet ta có: Từ đó suy ra:
  8. TIẾT 41 LUYỆN TẬP Bài tập 19/sgkt68. Cho hình thang ABCD (AB//CD). Đường thẳng a song song với DC, cắt các cạnh AD và BC theo thứ tự tại E o và F. Chứng minh rằng:
  9. Củng cố 8cm 6cm Gv: Phạm Phúc Đinh THCS Liên Mạc A - Mê Linh - HN 10 14:29
  10. H­ướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã chữa. • Làm các bài tập sau: – BT 21,22 – Tr 68/ SGK, – BT 17, 20, 22 – Tr 70/ SBT. • Đọc trước bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng
  11. H­ướngdẫn bài tập về nhà Bài tập 20/sgkt68. Cho hình thang ABCD ( AB//CD ).Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O.Đường thẳng a qua O và song song với đáy của hình thang cắt tại các cạnh bên AD, BC theo thứ tự E và F (h.26). Chứng minh OE= OF. A B F E O a D C
  12. Bài tập 20/sgk­t68 A B E F Xét và O a D C GT Hình thang ABCD (AB//CD) AC cắt BD tại O E,O,F a a // AB // CD KL OE = OF 14:29
  13. Bài tập 20/sgk­t68 Chứng minh Xét tam giác ADC và tam giác BDC A B có EF // DC (gt) F E O a Và (2) (hệ quả định lý ta-lét) D C Có AB // DC (cạnh đáy hình thang) GT Hình thang ABCD (AB//CD) (định lý ta lét) AC cắt BD tại O E,O,F a (t/c tỉ lệ thức) a // AB // CD KL OE = OF Hay (3) Từ (1),(2),(3)
  14. TIẾT 41 LUYỆN TẬP Bài tập 21/sgk­t68 a) Cho tam giác ABC với đường A trung tuyến AM và đường phân giác AD. Tính diện tích tam giác ADM, m n biết AB = m, AC = n (n> m) và diện tích của tam giác là S. C b) cho n = 7cm, m = 3cm, hỏi diện B D M tích tam giác ADM chiếm bao nhiêu phần trăm ABC
  15. (1) (2)
  16. b) Ta có Vậy
  17. BÀI HỌC KẾT THÚC ! THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM !