Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 20, Bài 11: Hình thoi

ppt 31 trang buihaixuan21 3390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 20, Bài 11: Hình thoi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_20_bai_11_hinh_thoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 20, Bài 11: Hình thoi

  1. QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN TOÁN LỚP 8/1
  2. 1.Hãy nêu định nghĩa và tính chất hình bình hành ? 1. Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song 2. Tính chất: Hình bình hành có: - Các cặp cạnh đối bằng nhau. - Các góc đối bằng nhau - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
  3. Hình chữ nhật Hình thang Tứ giác Hình bình ? hành
  4. Tiết 20 Bài 11 HÌNH THOI 1. Định nghĩa: ?1 ChứngB ốminhn cạnh ctứủa tgiácứ giác ABCD có gì đặc biệt? B trên hình 100 cũng là một hình bình hành. A C D Hình 100 Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh A B bằng nhau. Hình thoi cũng là một hình bình hành. D C
  5. Hướng dẫn vẽ hình thoi. Dùng compa và thước thẳng. Bước 1: Vẽ hai điểm A và C bất kì. Bước 2: Dùng compa vẽ hai cung tròn có cùng bán kính R với tâm A và C sao cho cắt nhau tại hai điểm B AC và D. R AC Bước 3 :2 Dùng thước thẳng nối AB, BC, CD, DA. Ta được hình thoi ABCD. B . R A . . C . D
  6. HÌNH ẢNH VỀ HÌNH THOI TRONG CUỘC SỐNG
  7. Tiết 20 Bài 11 HÌNH THOI 1. Định nghĩa: Tương tự hình bình hành, hình thoi có tính chất gì? 2. Tính chất: B A C - Các cạnh đối bằng nhau. D - Các góc đối bằng nhau. -Hai đường chéo cắt nhau Hình thoi có tất cả các tính tại trung điểm của mỗi đường. chất của hình bình hành.
  8. Tiết 20 Bài 11 HÌNH THOI 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: ?2 Cho hình thoi ABCD, hai đường B chéo cắt nhau tại O. a) Theo tính chất của hình bình hành, hai đường chéo của hình thoi có O C A tính chất gì? b) Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và D DB.
  9. B 0 A 90 250 C O 250 D EmTươ hãyng đ toự gócem hãyBOC đ vào gócđọc BCA và góckết quDCAả đ ro?ồi so sánh BOC = 900 BD ⊥ AC kết quả đo của hai góc đó? BCA = DCA CA là đường phân giác của góc C.
  10. Tiết 20 Bài 11 HÌNH THOI 1. Định nghĩa: B 2. Tính chất: A C O D Định lí: Trong hình thoi: a) Hai đường chéo vuông góc với nhau. b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.
  11. Tiết 20 Bài 11 HÌNH THOI B 1. Định nghĩa: 1 2 2. Tính chất: O A C Hướng dẫn GT ABCD là hình thoi Chứng minh: AC ⊥ BD D AC⊥ BD ; BD là đường phân KL BD là phân giác của góc B. giác của góc B AC là phân giác của góc A.   CA là phân giác của góc C. BOC=900 ; B1=B2  DB là phân giác của góc D. BO là trung tuyến  ABC cân ; AO=OC (gt)  AB=AC (gt)
  12. Tiết 20 Bài 11 HÌNH THOI Dùng thước thẳng và êke 0 cm 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C A B O 0 cm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D
  13. Tiết 20 Bài 11 HÌNH THOI Dùng thước thẳng và êke C A B o D
  14. Tứ giác có thêm điều kiện gì để trở thành hình thoi? Tứ giác Có 4 cạnh bằng nhau Hình thoi
  15. Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì về cạnh hoặc đường chéo để trở thành hình thoi? B A B B A O C C D D D Hình bình hành ABCD có AB = AC ABCD là hình thoi. A A B A C D C B Hình bình hành ABCD có ACB= DCB C ABCD là hình thoi Hình bình hành ABCD có AD ⊥ BC D ABCD là hình thoi.
  16. Tiết 20 Bài 11 HÌNH THOI 3. Dấu hiệu nhận biết Tứ giác Có 4 cạnh bằng nhau Có hai cạnh kề bằng nhau Hình thoi Có hai đường chéo vuông góc với nhau Hình bình hành Có một đường chéo là đường phân giác của một góc
  17. ?3DấuHãyhiêuchnhậnngbiếtminhthứd3: uHìnhhi bìnhu nhhànhn bicó t 3. hai đường chéoứ vuông gócấlà hìnhệ thoi.ậ ế Hướng dẫn chứng minh. B Trong tam giác ABC có AO= OC (gt) và BO⊥ AC ()AC⊥ BD A O C Nên BO vừa là trung tuyến vừa là đường cao của tam giác ABC ∆ABC cân tại B D AB = BC GT ABCD là hình bình hành. Lại có ABCD là hình bình hành AC⊥ BD Nên ABCD là hình thoi. KL ABCD là hình thoi.
  18. Bài tập 73: (SGK/ 105-106 ) E I A B F K N G D C H a) b) M c) EFGH là hình bình hành. KINM là hình bình hành. ABCD là hình Mà EG là phân giác của góc E. Mà IM ⊥KN. thoi ( dh1 ) EFGH là hình thoi ( dh4 ) KINM là hình thoi (dh3) Q e) A P R C D đường tròn tâm A và đường d) B tròn tâm B có cùng bán kính S AC=AD=BC=BD (là bán kính ABCD là hình thoi.( dh1 ) PQRS không phải là hình thoi. A;B là tâm đường tròn.
  19. - Hiểu rõ định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi. - Chứng minh các định lí. -Ôn lại tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật. - Làm bài tập 74, 75, 76 SGK trang 106. -Chuẩn bị bài mới: “ Luyện tập”.
  20. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 H Ì N H T H O I 2 H ÌÌ N H T H A N G 3 S O N G S O N G 4 HH A I 5 C H U V I 6 B Ằ N G N H A U 7 V U Ô N G G Ó C 8 C Â N 9 P H Â N GG I Á C ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9
  21. Ô chữ thứ nhất gồm 8 chữ cái Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình gì?
  22. Ô chữ thứ hai gồm 9 chữ cái Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình gì?
  23. Ô chữ thứ ba gồm 8 chữ cái Điền vào chỗ trống: “Đường trung bình của tam giác thì với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy”
  24. Ô chữ thứ tư gồm 3 chữ cái Điền vào chỗ trống : Tứ giác có mấy cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành?
  25. Ô chữ thứ năm gồm 5 chữ cái Chọn đáp án thích hợp “Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì có bằng nhau” A. Chu vi B. Diện tích
  26. Ô chữ thứ sáu gồm 8 chữ cái Hai đường chéo của hình chữ nhật có tính chất gì?
  27. Ô chữ thứ bảy gồm 8 chữ cái Hình bình hành có hai đường chéo như thế nào thì là hình thoi?
  28. Ô chữ thứ tám gồm 3 chữ cái Hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau là hình thang gì ?
  29. Ô chữ thứ chín gồm 8 chữ cái Trong hình thoi, hai đường chéo là gì của các góc trong hình thoi?