Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 43, Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Phan Thị Vinh

pptx 17 trang buihaixuan21 5380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 43, Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Phan Thị Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_43_bai_7_truong_hop_dong_dang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 43, Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Phan Thị Vinh

  1.      §7. Giáo viên: Phan Thị Vinh – Trường THCS Hưng Lộc – TP Vinh
  2. Câu 1. Nêu điều kiện để tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNQ A theo các trường hợp đã học? M B C N Q TH1 S TH2 và S D Câu 2. Làm bài tập 32 (SGK–77) C 10 I 8 Chứng minh : ∆OCB S ∆OAD O 5 A B 16
  3. Có cách nào để chứng minh hai tam giác đồng dạng mà không cần biết độ dài của các cạnh? có đồng dạng với không?
  4. 1) Định lí: Bài toán: Cho tam giác ABC và A’B’C’ với (Hình vẽ dưới). Chứng minh
  5. Chứng minh: Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho Qua E kẻ đường thẳng EF // BC (định lí về tam giác đồng dạng) Xét AEF và A’B’C’ có: (GT) AE = A’B’ (theo cách dựng) Vậy AEF = A’B’C’ (g.c.g)
  6. * Định lí về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác. Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. A A’ GT = = KL ∆A’B’C’ ABC B C B’ C’
  7. ?1 Trong các tam giác dưới đây, những cặp tam giác nào đồng M dạng với nhau? Hãy giải thích. A D 700 0 a) 400 b) 70 c) 700 550 550 N 0 0 70 70 E F M’ P B A’ C D’ 650 0 0 70 f) d) 70 e) 600 500 650 500 600 500 E’ F’ N’ P’ B’ C’
  8. A ?2 Ở hình bên cho biết AB = 3cm; x AC = 4,5cm và = . 4,5 D 3 a) Trong hình vẽ này có bao nhiêu y tam giác? Có cặp tam giác nào đồng dạng không? B C b) Hãy tính các độ dài x và y (AD = x, DC = y). c) Cho biết thêm BD là tia phân giác của góc B. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC và BD.
  9. ?2 A Ở hình bên cho biết AB = 3cm; x 4,5 AC = 4,5cm và = . D a) Trong hình vẽ này có bao nhiêu 3 y tam giác? Có cặp tam giác nào đồng dạng không? B C Giải: a) Trong hình vẽ này có 3 tam giác: ABC; ADB; BDC. Xét ABC và ADB có: chung = (gt) ABC ADB (g.g).
  10. ?2 A x Ở hình bên cho biết AB = 3cm; 4,5 D AC = 4,5cm và = . 3 y b) Hãy tính các độ dài x và y (AD = x, DC = y). B C Giải: b) Có ABC ADB . hay x = x = 2(cm). y = DC = AC – x = 4,5 – 2 = 2,5 (cm).
  11. A ?2 Ở hình bên cho biết AB = 3cm; x AC = 4,5cm và = . 4,5 D c) Cho biết thêm BD là tia phân giác 3 của góc B. Hãy tính độ dài các đoạn y thẳng BC và BD. Giải: B C c) Có BD là phân giác của hay BC = = 3,75 (cm). ABC ADB (cmt) = hay = DB = = 2,5 (cm).
  12. Trắc nghiệm 1. Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? a) Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau. Đ b) Hai tam giác cân có góc ở đỉnh bằng nhau thì Đ đồng dạng với nhau. c) Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau. s Giải thích: a)Đúng vì hai tam giác vuông cân có hai cặp góc bằng nhau (= 450) b) Đúng vì hai tam giác cân có góc ở đỉnh bằng nhau thì suy ra được hai cặp góc ở đáy cũng bằng nhau. c) Sai vì chẳng hạn hai tam giác vuông ABC và DEF có góc A bằng góc D và bằng 900 , AB = 2cm, AC = 3cm, DE = 4cm, DF = 5cm không đồng dạng với nhau.
  13. Trắc nghiệm 2. Chọn đáp án đúng: (Hình bên) a) ABC ABH; b) ABC ACH; c) ABC HBA HAC; d) ABH HAC. Giải thích: a), b), d): Sai vì không viết đúng các đỉnh tương ứng. a) c) Đúng.
  14. Luyện tập Bài 35 (SKG – 79): Chứng minh rằng nếu tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k thì tỉ số của hai đường phân giác tương ứng của chúng cũng bằng k. A A’ 1 2 GT A’B’C’ ABC 1 2 = ; = . KL = k. B D C B’ D’ C’
  15. Hướng dẫn học ở nhà * Học thuộc nắm vững các định lí về ba trường hợp đồng dạng của tam hai tam giác. So sánh với ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. * Bài tập về nhà số 36, 37, 38 (SGK – 79) và bài số 39, 40, 41, 42 (SBT – 73, 74). * Xem trước bài các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.