Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 29: Luyện tập - Chu Thanh Vân
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 29: Luyện tập - Chu Thanh Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_29_luyen_tap_chu_thanh_van.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 29: Luyện tập - Chu Thanh Vân
- TRÒ CHƠI GIẢI Ô SỐ BÍ MẬT 1 2 3 LUẬT CHƠI: *Đối tượng tham gia trò chơi: Tất cả các em học sinh trong lớp. *Cách thực hiện: Học sinh được mở một trong ba ô số bí mật, ở mỗi ô số có một câu hỏi, bạn nào trả lời đúng sẽ được nhận một món quà, nếu trả lời sai quyền trả lời sẽ thuộc về bạn khác.
- Câu 1: Cho MN, MP là hai tiếp tuyến của đường tròn (O;R) N Điền vào chỗ có dấu để được khẳng định đúng. M O MN = MP NMO = PMO P POM = NOM
- Câu 2: Cho MN, MP là hai tiếp tuyến của đường tròn (O;R) N Biết NMP = 400 . a) Số đo của NMO là: M O A. 400 B.B. 20 0 C. 800 b) Số đo của NOM là: P A. 500 B. 1400 C.C. 70 0
- Câu 3: Nối một câu ở cột A với một câu ở cột B để được khẳng định đúng CỘT A CỘT B NỐI 1. Đường tròn nội tiếp tam giác a) Là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác 1-b 2. Đường tròn bàng tiếp tam giác b) Là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác 2-e 3. Đường tròn ngoại tiếp tam c) Là giao điểm ba đường phân giác giác trong của tam giác 3-a 4. Tâm của đường tròn nội tiếp tam d) Là giao điểm hai đường phân giác giác ngoài của tam giác 4-c 5. Tâm của đường tròn bàng tiếp e) Là đường tròn tiếp xúc với một tam giác cạnh và phần kéo dài của hai cạnh 5-d còn lại của tam giác
- TIẾT 29: LUYỆN TẬP ĐỊNH LÍ: SGK/114 B BA và CA là hai A GT tiếp tuyến của (O) O R KL a); AB= AC C b); OAB= OAC c). AOB= AOC
- Bài toán: Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính CD (đường kính của một nửa đường tròn chia đường tròn đó thành hai nửa đường tròn). Gọi Cx,Dy là các tia vuông góc với CD ( Cx, Dy và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ CD). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn ( M khác C và D), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Cx và Dy theo thứ tự ở E và F. Chứng minh rằng: a) EOF = 900 b) EF = CE +DF c) Tích CE.DF không đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn.
- HOẠT ĐỘNG NHÓM -Chia lớp thành 3 nhóm: 9 HS/ 1 nhóm. 1. Vòng 1: Nhóm chuyên gia: 3 phút. a) Tổ chức: -Mỗi nhóm HS điểm danh từ 1 đến 9 -Nhóm hoa hồng: Câu a) -Nhóm hoa vàng: Câu b) -Nhóm hoa xanh: Câu c) . b) Cách thức hoạt động nhóm: Bước 1: Hoạt động cá nhân trong nhóm. Bước 2: Thảo luận nhóm thống nhất nội dung của nhóm: c) Nội dung thảo luận: Đề xuất các cách giải bài tập của nhóm, khai thác bài toán (nếu có)
- HOẠT ĐỘNG NHÓM 2. Vòng 2: Nhóm mảnh ghép: 5 phút. a) Tổ chức: -Tách thành 3 nhóm mới trong đó mỗi nhóm có 3 thành viên hoa hồng, 3 thành viên hoa vàng, 3 thành viên hoa xanh. *HS có số thứ tự từ 1 đến 3: Di chuyển đến vị trí của nhóm hoa hồng. *HS có số thứ tự từ 4 đến 6: Di chuyển đến vị trí của nhóm hoa vàng. *HS có số thứ tự từ 7 đến 9: Di chuyển đến vị trí của nhóm hoa xanh. b) Cách thức hoạt động nhóm: -Các thành viên nhóm chuyên gia chia sẻ nội dung nhóm mình hoạt động cho các bạn nhóm mới. 3. Kiểm tra: GV gọi bất kỳ học sinh nào lên bảng thuyết trình và cho điểm của HS đó cùng nhóm chuyên gia.
- x y F I ’ E’ M M F’ E N K P 5cm 2 3 1 4 C D Q O
- CỦNG CỐ Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau Tiếp tuyến Lý thuyết Lý thuyết bổ sung của đường tròn Chứng minh đường thẳng là tiếp Bài tập tuyến của đường tròn Chứng minh quan hệ giữa các đường thẳng song song, vuông góc Chứng minh hệ thức giữa các đoạn thẳng (tổng, tích) Bài tập khác : cực trị,
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nghiên cứu hoàn thiện lời giải các bài toán trong phần khai thác bài toán. - Làm bài tập: 28, 29,30,31(SGK/116) - Ôn lại các lý thuyết đã học , các dạng bài tập và phương pháp giải bằng sơ đồ tư duy. - Chuẩn bị kiểm tra khảo sát ngày 7/11.
- NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY! Hình học lớp 9 Tiết 29: LUYỆN TẬP Giáo viên: Chu Thanh Vân