Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 40: Góc nội tiếp. Luyện tập
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 40: Góc nội tiếp. Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_40_goc_noi_tiep_luyen_tap.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 40: Góc nội tiếp. Luyện tập
- E A O D B C Hình 1 Hình 2 Hình 1 là hình ảnh lá quốc kì Việt Nam. Em hãy tìm cách vẽ ngôi sao có 5 cách đều như hình 2
- Góc xAy có: + đỉnh nằm trên đường tròn; + hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. xAy hay BAClà góc nội tiếp
- 1. Định nghĩa (SGK-72) BAC là góc nội tiếp chắn BmC a) b) Hình 13
- 1. Định nghĩa (SGK-72) ?1: Vì sao các góc ở hình 14 và hình 15 không phải là góc nội tiếp? BAClà góc nội tiếp O chắn BmC O a) b) O O c) d) Hình 14 O O a) b) Hình 15
- 1. Định nghĩa (SGK – 72) BAC là góc nội tiếp chắn BmC 2. Định lí (SGK – 73) BAClà góc nội tiếp chắn BmC 1 =BACs® BmC 2
- 3. Hệ quả: D A Trong một đường tròn: a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau . B F C E A' b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc A chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. C B A c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn O một cung. B C A d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc C vuông. B O
- 1. Định nghĩa (SGK – 72) BAC là góc nội tiếp chắn BmC 2. Định lí (SGK – 73) BAClà góc nội tiếp chắn BmC 1 =BACs® BmC 2 3. Hệ quả (SGK – 74)
- E A O D B C Hình 1 Hình 2 Hình 1 là hình ảnh lá quốc kì Việt Nam. Em hãy tìm cách vẽ ngôi sao có 5 cách đều như hình 2
- Bài 20 (sgk-76): Cho 2 đường tròn (O) và (O/) cắt nhau tại A và D.Vẽ các đường kính AC và AB của 2 đường tròn đó. Chứng minh 3 điểm B, C, D thẳng hàng. * Sơ đồ phân tích Lời giải: B, D, C thẳng hàng +) Có góc ADC là góc nội tiếp chắn nửa (O) đường kính AC => Góc BDC = 1800 góc ADC = 900 ( Hệ quả góc nội tiếp) (1) +) Có góc ADB là góc nội tiếp chắn nửa (O/) => đường kính AB góc ADC + góc ADB = 1800 góc ADB = 900 ( Hệ quả góc nội tiếp) (2) 0 => +) Từ (1) và (2) => góc ADC + góc ADB = 180 góc ADC = 900 ; góc ADB = 900 Góc BDC = 1800 Nên C, B, D thẳng hàng Góc nội tiếp chắn nửa đtròn
- Bài 21 (sgk-76): Cho 2 đường tròn bằng nhau (O) và (O/) cắt nhau tại A và B.Vẽ đường thẳng đi qua A cắt (O) tại M và cắt (O’) tại N (A nằm giữa M và N). Hỏi tam giác MBN là tam giác gì? Tại sao? *Sơ đồ phân tích ∆BMN cân tại B => Góc BMN = góc BNM => cung AmB = cung ANB => Hai đtròn (O) và (O’) bằng nhau (gt)
- Bài tập: Cho nửa đường tròn đường kính AB lấy điểm C trên cung AB sao cho cung AC có số đo bằng 600. a) So sánh các góc của tam giác ABC b) Gọi M, N lần lượt là điểm chính giữa của các cung AC và BC. Hai dây AN và BM cắt nhau tại I. Chứng minh tia CI là tia phân giác của góc ACB.
- Bài tập:
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học kĩ nội dung bài BTVN: 16; 19 (sgk-75) Chuẩn bị: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung