Bài giảng Hóa học Khối 9 - Bài 13: Luyện tập chương I: Các loại hợp chất vô cơ

ppt 12 trang phanha23b 4360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Khối 9 - Bài 13: Luyện tập chương I: Các loại hợp chất vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_khoi_9_bai_13_luyen_tap_chuong_i_cac_loai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Khối 9 - Bài 13: Luyện tập chương I: Các loại hợp chất vô cơ

  1. Luyện tập các hợp chất vô cơ I – Kiến thức cần nhớ 1. Phân loại các hợp chất vô cơ 2. Tính chất của các hợp chất vô cơ
  2. 13 3 6 9 12 1 2 4 5 7 8 10 11 BaO P2O5 HNO3 HCl NaOH Cu(OH)2 NaHSO4 Na2SO4 K2O SO3 H2SO4 H2S Ba(OH)2 Fe(OH)3 Ba(HCO3)2 K2SO4
  3. Các hợp chất vô cơ Oxit Axit Bazơ Muối Muối Axit Bazơ Oxit Oxit Axit Bazơ Muối trung Không không Bazơ axit có oxi tan axit hòa có oxi tan BaO P2O5 HNO3 HCl NaOH Cu(OH)2 NaHSO4 Na2SO4 K2O SO3 H2SO4 H2S Ba(OH)2 Fe(OH)3 Ba(HCO3)2 K2SO4
  4. 2. Tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ Hãy chọn những chất thích hợp vào dấu chấm 1. Oxit 2. Bazơ a) Oxit bazơ +Nước . Bazơ a) Bazơ + .Axit . Muối + nước b) Oxit bazơ + Axit Muối + Nước b) Bazơ + Oxit axit Muối + nước c) Oxit axit + AxitNước c) Bazơ + Muối Muối + Bazơ d) Oxit axit + . Muối + Nước Bazơ(dd) e) Oxi bazơ + Oxit axit Muối 4. Muối 3. Axit a) Muối + Axit Axit + Muối mới a) Axit + Kim loại muối + hidro b) Muối + Bazơ Muối + bazơ b) Axit + Bazơ muối + nước c) Muối + Muối Muối + muối c) Axit + Oxi bazơ muối + nước d) Muối + Kim loại Muối + kim loại d) Axit + Muối muôi + axit t 0 Nhiều chất mới e) Muối + .
  5. 2. Tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ Mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ Oxit bazơ + Bazơ Oxit axit + Axit + Oxit bazơ (3) + Oxit axit (4) (1) (2) Nhiệt (9) + Nước phân Muối + Nước hủy (bazơ (5) không (6) (7) tan) (8) + Bazơ + Axit + Axit + Oxit axit + Kim loại + Muối + Bazơ + Oxit bazơ + Muối Bazơ Axit
  6. Chú thích: Ngoài những tính chất của muối được trình bày trong sơ đồ, muối còn có những tính chất sau. - Muối có thể tác dụng với muối sinh ra hai muối mới - Muối có thể tác dụng với kim loại sinh ra kim loại mới và muối mới - Muối có thể bị nhiệt phân hủy sinh ra nhiều chất mới t0 Ví dụ : CaCO3 → CaO + CO2 t0 2 KClO3 → 2 KCl + O2 t0 Ca(HCO3 )2→ CaCO3 + CO2 + H2O
  7. II. Bài tập 1.Cho các chất sau: Mg(OH)2, K2SO4, HCl, NaOH, P2O5, CaO - Chất nào tác dụng được với dung dịch KOH? Đáp án: HCl, P2O5. 2. Cho các chất sau: Mg(OH)2, K2SO4, HCl, NaOH, P2O5, CaO - Chất nào tác dụng được với axit H2SO4? Đáp án: CaO, Mg(OH)2, NaOH. 3. Cho các chất sau: Mg(OH)2, K2SO4, HCl, NaOH, P2O5, CaO - Chất nào tác dụng được với dung dịch BaCl2 ? Đáp án: K2SO4
  8. II. Bài tập 4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết dung dịch mất nhãn sau: H2SO4, HCl , Na2SO4 , NaOH
  9. Bài giải H2SO4 , HCl, Na2SO4 , NaOH + Qùy tím Màu đỏ Màu xanh Không đổi màu H2SO4 ., HCl NaOH Na2SO4 + Dung dịch Ba(OH)2 Có kết tủa Không có kết tủa H2SO4 HCl
  10. a) Phương trình phản ứng hóa học : II. Bài tập 5. 200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5mol/lit hòa tan vừa đủ 20g hỗn hợp CuO và Fe2O3. a) Viết các phương trình phản ứng hóa học. b) Tính khối lượng của mỗi oxit bazơ có trong hỗn hợp ban đầu. Bài giải VHCl = 200ml = 0,2 lít ; nHCl = 3,5 x 0,2 = 0,7 mol. - Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3 (điều kiện x,y > 0) a) Phương trình phản ứng hóa học CuO + HCl CuCl2 2 + H2O x 2x Fe2O3 + HCl 6 2 FeCl3 + H3 2O y 6y
  11. b) Từ phương trình phản ứng trên ta có: nHCl = 2x + 6y = 0,7 mol (1) Theo bài: mhỗn hợp = mCuO + mFe2O3 = (64 + 16).x + (56.2 + 16.3).y =80x + 160y = 20g (2) Cách 1: Từ phương trình (1) và (2) ta có hệ phương trình sau: 2x + 6y = 0,7 x = ⇒ 80x + 160y = 20 y = Cách 2: Từ phương trình (2)⇒ x + 2y = 0,25 ⇒ x = 0,25 – 2y (3) Thay x vào (1) ta được: 2(0,25 – 2y) + 6y = 0,7 ⇒ 0,5 - 4y + 6y = 0,7 ⇒ 2y = 0,2 ⇒ y = 0,1 mol Thay y vào (3) ta được: x = 0,25 - 2.0,1 = 0,05 mol ⇒ mCuO = 0,05 x 80 = 4g mFe2O3 = 0,1 x 160 = 16g
  12. III. Bài tập về nhà - Ôn lại toàn bộ kiến thức chương 1 - Viết phương trình phản ứng bài tập 1, 2, 3, 4 - Bài tập bổ sung: Bài 6: Hoà tan 4,88g hỗn hợp A gồm MgO và FeO trong 200ml dung dịch H2SO4 0,45M(loãng) thì phản ứng vừa đủ. a/ Viết pương trình phản ứng hóa học xảy ra. b/ Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp A. Bài 7: Khử 2,4g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu được 1,76g hỗn hợp 2 kim loại. Đem hỗn hợp 2 kim loại hoà tan bằng dd axit HCl thì thu được V(lit) khí H2. a/ Xác định % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp. b/ Tính V (ở đktc).