Bài giảng Hóa học Khối 9 - Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

ppt 21 trang phanha23b 6110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Khối 9 - Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_khoi_9_bai_35_cau_tao_phan_tu_hop_chat_huu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Khối 9 - Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy sắp xếp các chất : C6H6 , CaCO3 , C4H10 , C2H6O , Na2CO3 , CH3 NO2 , NaHCO3 C2H3O2Na vào các cột thích hợp trong bảng sau: Hợp chất hữu cơ Hidro cacbon Dẫn xuất Hợp chất vô cơ của hidro cacbon C2H6O CaCO3 C6H6 CH3NO2 NaNO3 C4H10 C2H3O2Na NaHCO3
  2. Bài 35 I- ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử: * Hóa trị: Trong các hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hóa trị IV, hidro có hóa trị I, oxi có hóa trị II, Cl (I), N(III) C O C O C C H
  3. Bài 35 I- ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử: * Hóa trị: Trong các hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hóa trị IV, hidro có hóa trị I, oxi có hóa trị II C O H
  4. Bài 35 I- ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử: * Hóa trị: Trong các hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hóa trị IV, hidro có hóa trị I, oxi có hóa trị II * Liên kết: VD: CH4 H H C H H
  5. Metyl clorua CH3Cl Metylic CH4O H H H C Cl H C O H H H
  6. Bài 35 I- ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử: * Hóa trị: Trong các hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hóa trị IV, hidro có hóa trị I, oxi có hóa trị II * Liên kết: Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng. Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa 2 nguyên tử H H H C Cl H H C H H C O H H H H
  7. Bài 35 I- ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử: * Hóa trị: Trong các hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hóa trị IV, hidro có hóa trị I, oxi có hóa trị II * Liên kết: Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng. Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa 2 nguyên tử 2. Mạch cacbon: VD: C2H6 H H H C C H H H
  8. VD: C3H8 H H H H C C C H H H H
  9. Bài 35 I- ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử: * Hóa trị: Trong các hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hóa trị IV, hidro có hóa trị I, oxi có hóa trị II * Liên kết: Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng. Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa 2 nguyên tử 2. Mạch cacbon: * Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon * Có 3 loại mạch cacbon: Mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng
  10. 3 loại mạch cacbon Mạch thẳng Mạch nhánh Mạch vòng H H H H H H H H H H C C C C H H C C C H H C C H H H H H H H H C H H C C H H H H
  11. 1 2 3 4
  12. Bài 35 I- ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử: * Hóa trị: Trong các hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hóa trị IV, hidro có hóa trị I, oxi có hóa trị II * Liên kết: Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng. Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa 2 nguyên tử 2. Mạch cacbon: * Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon * Có 3 loại mạch cacbon: Mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử:
  13. VD: C2H6O 1 2 H H H H H C O C H H C C O H H H H H Di metyl ete Rượu etylic Thể khí Thể lỏng Dùng làm chất gây mê Dùng để uống
  14. Bài 35 I- ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử: * Hóa trị: Trong các hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hóa trị IV, hidro có hóa trị I, oxi có hóa trị II * Liên kết: Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng. Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa 2 nguyên tử 2. Mạch cacbon: * Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon * Có 3 loại mạch cacbon: Mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử: * Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử
  15. Tiết 44 - Bài 35 I- ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử: * Hóa trị: Trong các hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hóa trị IV, hidro có hóa trị I, oxi có hóa trị II * Liên kết: Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng. Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa 2 nguyên tử 2. Mạch cacbon: * Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon * Có 3 loại mạch cacbon: Mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử: * Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử II- CÔNG THỨC CẤU TẠO
  16. Tiết 44 - Bài 35 II- CÔNG THỨC CẤU TẠO Tên/Công thức Công thức cấu tạo Viết gọn phân tử H Metan: CH4 H H C CH4 H H H Rượu etylic: H C C O H CH3 – CH2 - OH C H O 2 6 C2H5-OH H H * Công thức cấu tạo là công thức biễu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử * Công thức cấu tạo cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
  17. Hoạt động nhóm: Viết công thức cấu tạo và lắp ráp mô hình phân tử của các chất có công thức sau: (I): CH3Br (II): CH4O H H H C Br H C O H H H (III): C2H6 (IV): C2H5Br H H H H H C C H H C C Br H H H H
  18. Tiết 44 - Bài 35 1. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị: cacbon hóa trị IV, oxi hóa trị II, hidro hóa trị I 2. Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử 3. Trong hợp chất hữu cơ, những nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon 4. Công thức cấu tạo cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
  19. Bài tập 1: Chỉ ra chỗ sai trong các công thức sau và viết lại cho đúng A) H O B) H H H C H C C Cl H H H H C) H H D) H H H C C H H C C H H H H H
  20. Bài tập 2: Những công thức nào sau đây biểu diễn cùng một chất ? 1 4 3 2 5