Bài giảng Hóa học Khối 9 - Bài 51: Saccarozơ

pptx 28 trang Hải Phong 17/07/2023 1630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Khối 9 - Bài 51: Saccarozơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_khoi_9_bai_51_saccarozo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Khối 9 - Bài 51: Saccarozơ

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ NGÀY HÔM NAY
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Nêu trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của glucozơ? (4 điểm) Câu 2. Nêu tính chất hóa học của Glucozơ, viết phương trình minh họa (6 điểm)
  3. Câu 1. ĐÁP ÁN - Trạng thái tự nhiên: Glucozơ có nhiều trong quả chín, còn coa trong cở thể người và động vật. - Tính chất vật lí: Glucozơ là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. Câu 2. Tính chất hóa học của glucozơ là: 1. Phản ứng oxi hóa glucozơ 2. Phản ứng lên men rượu dd NH3 C6H12O6 + Ag2O t o C6H12O7 +2Ag C H O Men rượu 2C H OH + 2CO  6 12 6 30 - 32oC 2 5 2
  4. BÀI TẬP BT Hoàn thành sơ đồ phản ứng Glucozơ (1) Rượu etilic (2) Axit axetic C H O Men rượu 2C2H5OH + 2CO 6 12 6 30 – 32oC 2 Men giấm C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
  5. SACCAROZƠ • Công thức phân tử : C12H22O11 • PTK: 342
  6. BÀI 51. SACCAROZƠ I. Trạng thái tự nhiên:
  7. Hình ảnh về cây mía
  8. Hình ảnh về cây thốt nốt
  9. Hình ảnh củ cải đường
  10. BÀI 51. SACCAROZƠ I. Trạng thái tự nhiên: - Saccarozơ có nhiều trong mía, củ cải đường, thốt nốt. II. Tính chất vật lí:
  11. các mẫu đường
  12. Tiến hành thí nghiệm cho đường Saccrozơ vào ống nghiệm. ? Đường Saccarozơ ở trạng thái gì, vị gì - Saccarozơ ở trạng thái rắn, vị ngọt. Thêm nước vào ống nghiệm trên và lắc nhẹ. ? Saccarozơ có tan trong nước không - Saccarozơ dễ tan trong nước đặc biệt là nước nóng.
  13. ? Nêu tính chất vật lí của Saccarozơ - Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng. Độ tan của Saccarozơ: + Ở 25oC, 100g nước hòa tan được dưới 204 g đường. + Ở 100oC, 100g nước hòa tan được dưới 487g đường.
  14. BÀI 51. SACCAROZƠ I. Trạng thái tự nhiên: Saccarozơ có nhiều trong mía, củ cải đường, thốt nốt. II. Tính chất vật lí: Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước (đặc biệt tan nhiều trong nước nóng). III. Tính chất hóa học:
  15. Thí nghiệm 1: Cho dd Saccarozơ vào ống nghiệm 1 đựng dd AgNO3/NH3, sau đó đun nhẹ. ? Nêu kết quả thí nghiệm - Không có hiện tượng. ? Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương - Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng gương.
  16. BÀI 51. SACCAROZƠ I. Trạng thái tự nhiên: II. Tính chất vật lí: III. Tính chất hóa học: - Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng gương.
  17. Thí nghiệm 2: - Cho dd Saccarozơ vào ống nghiệm 2, thêm vài giọt dd H2SO4, đun nóng 2-3 phút. Sau đó thêm dd NaOH vào để trung hòa. - Cho dd vừa thu được ở thí nghiệm 1 vào ống nghiệm 2. ? Nêu kết quả thí nghiệm - Có kết tủa Ag xuất hiện.
  18. ? Sản phẩm ở thí nghiệm 1 có tham gia phản ứng tráng gương không - Sản phẩm có tham gia phản ứng tráng gương. Kết luận: Khi đun nóng dung dịch có axit làm xúc tác, saccarozơ bị thủy phân tạo ra Glucozơ và Fructozơ.
  19. BÀI 51. SACCAROZƠ I. Trạng thái tự nhiên: II. Tính chất vật lí: III. Tính chất hóa học: - Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng gương. - Saccarozơ bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit tạo thành Glucozơ và Fructozơ (phản ứng thủy phân).
  20. phương trình C H O + H O Axit C H O + C H O 12 22 11 2 to 6 12 6 6 12 6 Glucozơ Fructozơ - Glucozơ và Fructozơ có cùng công thức phân là C6H12O6
  21. - Vị ngọt đường Fructozơ (mật ong) ngọt hơn đường Glucozơ. Các chất này các em sẽ được học kĩ hơn trong chương trình hóa 12.
  22. BÀI 51. SACCAROZƠ I. Trạng thái tự nhiên: II. Tính chất vật lí: III. Tính chất hóa học: IV. Ứng dụng:
  23. ? Hãy cho biết ứng dụng của Saccarozơ - Saccarozơ là thức ăn cho người, nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, nguyên liệu pha chế thuốc,
  24. BÀI 51. SACCAROZƠ I. Trạng thái tự nhiên: II. Tính chất vật lí: III. Tính chất hóa học: IV. Ứng dụng: SGK
  25. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BT1/155. Khi pha nước giải khát có đá, người ta có thể làm như sau: a. Cho nước đá vào nước, cho đường, rồi khuấy. b. Cho đường vào nước khuấy tan cho đường, rồi khuấy.
  26. BT2/155. Viết các PTHH trong sơ đồ chuyển đổi hóa học sau: Sac (1) Glu (2) Rượu etilic (1) C H O + H O Axit C H O + C H O 12 22 11 2 to 6 12 6 6 12 6 Men rượu (2) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 30-32oC