Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 17: Phản ứng Oxi hóa - khử

pptx 41 trang thanhhien97 5540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 17: Phản ứng Oxi hóa - khử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_17_phan_ung_oxi_hoa_khu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 17: Phản ứng Oxi hóa - khử

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: a.Xác định số OXH của Cl và Mn trong các hợp chất sau: 0 -1 +1 +7 +6 +2 0 Cl2, HCl, HClO, KMnO4, K2MnO4, MnCl2, Mn b.Xác định số OXH của Fe, Cr, N, S trong các hợp chất sau: +2 +3 +8/3 +3 +6 +3 +3 +6 FeO, FeCl3, Fe3O4, Fe2O3, K2Cr2O7, CrCl3, Cr2(SO4)3, +5 +6 -2 +6 HNO3, H2SO4, H2S, Na2SO4
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 2: Xác định số OXH của tất cả các chất trong các phản ứng dưới đây. +2 -2 0 0 +1 -2 a, ZnO+H2→Zn+H2O 0 0 +8/3 -2 b, 3Fe+2O2→Fe3O4 +2 +4 -2 +2 -2 +4 -2 c, CaCO3→CaO+CO2 +1 +4 -2 +2 -1 +1 -1 +2 +4 -2 d, Na2CO3+CaCl2→ 2NaCl+CaCO3
  4. Đây là đinh sắt bị rỉ sét. Hay còn được gọi là sắt bị oxi hóa
  5. Phản ứng: 2Mg + O2 → 2MgO
  6. I, ĐỊNH NGHĨA Xác định số OXH của các nguyên tố trong phương trình phản ứng sau. 0 +2 -2 0 2Mg + O2 → 2MgO Số OXH của ➢Mg từ 0 lên +2. ➢O2 từ 0 xuống -2
  7. I, ĐỊNH NGHĨA ➢ Chất khử là chất nhường electron. (Chất khử là chất có số OXH tăng sau phản ứng) ➢ Chất oxi hóa là chất nhận electron. (Chất oxi hóa là chất có số OXH giảm sau phản ứng) VD: Xác định chất khử, chất oxi hóa: +2 -2 0 0 +1 -2 0 0 +8/3 -2
  8. I, ĐỊNH NGHĨA Số OXH tăng CHẤT X CHẤT Y VD( Mg) (Vd MgO) Chất khử Chất oxi hóa Số OXH giảm
  9. I, ĐỊNH NGHĨA ➢ Chất khử (Chất bị oxi hóa) là chất nhường electron ➢ Chất oxi hóa (Chất bị khử) là chất nhận electron
  10. I, ĐỊNH NGHĨA 0 0 +2 -2 2Mg + O2 → 2MgO Số OXH của ➢Mg từ 0 lên +2. 0 +2 Mg→Mg+2e ➢O2 từ 0 xuống -2 0 -2 O +2e → O
  11. I, ĐỊNH NGHĨA VD: Viết quá trình khử và quá trình oxi hóa của phương trình sau: 0 +1 +2 -2 0 0 +1 -2 QT OXH:H2→2H +2e +2 0 QT khử: Zn +2e → Zn 0 +8/3 0 +8/3 -2 QT OXH: 3Fe→3Fe +8e 0 0 -2 QT khử: O2 +4e → 2O
  12. I, ĐỊNH NGHĨA Số OXH tăng CHẤT X CHẤT Y VD( Mg) (Vd MgO) Chất khử Chất oxi hóa Số OXH giảm
  13. I, ĐỊNH NGHĨA ➢Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số OXH của một số nguyên tố. ➢ Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng ( nguyên tử, phân tử, ion)
  14. I, ĐỊNH NGHĨA Cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử? Không có sự thay đổi số OXH Không phải là phản ứng OXH - K
  15. Có phản ứng oxi hóa - khử nào chỉ có một quá trình oxi hóa hoặc quá trình khử không?
  16. I, ĐỊNH NGHĨA ➢Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số OXH của một số nguyên tố. ➢ Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng ( nguyên tử, phân tử, ion) ➢Phản ứng oxi hóa khử luôn xảy ra đồng thời quá trình oxi hóa và quá trình khử.
  17. CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH SAU: Cu+HNO3 >Cu(NO3)2+NO+ H2O
  18. II, LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ e(chất khử cho)=e(chất oxi hóa nhận)
  19. II, LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ B1: Xác định của các VD: P+O2 >P2O5 nguyên tố trong phản ứng để tìm B1: chất oxi hóa và chất khử. 0 0 +5 -2 B2: Viết quá trình oxi hóa và quá P+O2 >P2O5 0 +5 trình khử B2:QT oxi hóa: P →P+5e B3: Thăng bằng electron. Tìm hệ số 0 -2 thích hợp cho chất oxi hóa và chất QT khử: O2+4e→ 2O khử. B3: B4: Đặt các hệ số của chất oxi hóa 0 +5 và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Từ P→P+5e *4 đó tính ra hệ số các chất khác có 0 -2 mặt trong phương trình hóa học. O2+4e→2O *5 Kiềm tra cân bằng các nguyên tố không thay đổi số OXH (nếu có) để B4: hoàn thành việc lập phương trình hóa học của phản ứng. 4P+5O2→2P2O5.
  20. II, LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ B1: Xác định của các VD: Cu+HNO3→Cu(NO3)2+NO+ H2O. nguyên tố trong phản ứng để tìm 0 +1 +5 -2 +2 +5 -2 +2 -2 +1 -2 chất oxi hóa và chất khử. Cu+HNO3 >Cu(NO3)2+NO+H2O. B2: Viết quá trình oxi hóa và quá 0 +2 trình khử QT Oxi hóa: Cu→Cu+2e B3: Thăng bằng electron. +5 +2 QT khử N+3e→N B4: Đặt các hệ số . 0 +2 Cu→Cu+2e *3 Thứ tự cân bằng: +5 +2 N+3e→N *2 (ion dương)=> (ion âm)=> 3Cu+2HNO3→3Cu(NO3)2+2NO+H2O. (aixt, bazo)=> 3Cu+8HNO3→3Cu(NO3)2+2NO+4H2O. => kiểm tra oxi.
  21. CỦNG CỐ .Áp dụng 4 bước cân bằng. *BTVN:1,2,3,4,5,6,7 SGK. Cân bằng các phương trình sau: a, Zn +H2SO4 >ZnSO4+H2S+H2O b, Zn +H2SO4 >ZnSO4+S+H2O c, Zn +H2SO4 >ZnSO4+SO2+H2O d,Fe+HNO3 >Fe(NO3)3 +NO+H2O e,Fe+HNO3 >Fe(NO3)3+NH4NO3+H2O f,FeO+HNO3 >Fe(NO3)3 +NO+H2O
  22. (tiết 2)
  23. Bài 1: SGK/82 Cho các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử? +2 -2 0 0 A. 2HgO → 2Hg + O2 +2 +4 -2 +2 -2 +4 -2 B. CaCO3 → CaO + CO2 +3 -2 +1 +3 -2 +1 -2 C. 2Al(OH)3 → Al2O3 + 2H2O +1 -1 +4 -2 +1 +4 -2 +4 -2 +1 -2 D. 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 +H2O
  24. BÀI 2: SGK/82 Cho các phản ứng sau, phản ứng nào KHÔNG PHẢI là phản ứng oxi hóa khử? -3 +1 0 +2 -2 +1 -2 A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O -3 +1 0 0 +1 -1 B. 2NH + 3Cl → N + 6HCl 3 2 2 +1 -2 -3 +1 +2 -2 0 C. 2NH + CuO → 3Cu0 +2N + 3H O -3 +1 3 2 2 +1 -1 +2 +6 -2 +4 -2 -3 +1 +6 -2 D. 2NH3 + 2H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4
  25. KIỂM TRA BÀI TẬP VỀ NHÀ BÀI 3: SGK/83 Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử? +1 +5 -2 +1 -2 +1 +1 +5 -2 +1 -2 A. HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O +5 -2 +1 -2 +1 +5 -2 B. N2O5 + H2O → 2HNO3 +1 +5 -2 +1 -2 0 +2 -2 +1 -2 C. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O +3 -2 +1 +3 -2 +1 -2 D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
  26. KIỂM TRA BÀI TẬP VỀ NHÀ BÀI 4: SGK/83 Trong phản ứng 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO NO2 đóng vai trò: A. là chất oxi hóa B. là chất khử C. là chất oxi hóa, nhưng đồng thời là chất khử. D. không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử.
  27. KIỂM TRA BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 5: SGK/83 Phân biệt chất oxi hóa và sự oxi hóa, chất khử và sự khử. Lấy ví dụ minh họa? Sự oxi hóa : chất khử nhường e Sự khử: chất oxi hóa nhận e
  28. KIỂM TRA BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 6: SGK/83 Thế nào là phản ứng oxi hóa - khử? Lấy ba ví dụ?
  29. KIỂM TRA BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 7: SGK/83 Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa - khử a, Cho MnO2 tác dụng với a, MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 dung dịch axit HCl đặc, thu được MnCl2, Cl2, H2O. +2H2O b. Cho tác dụng với dung dịch axit đặc, b, Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 nóng thu được , , . +2NO2+ 2H2O C. Cho Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng c, 3Mg + 4H2SO4 → 3MgSO4 + S thu được MgSO4, S và H2O + 2H2O
  30. III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử Phản ứng oxi hóa – khử có vai trò như thế nào trong đời sống ?
  31. Quá trình hô hấp của người – động vật
  32. as 6n . CO2+ 5 n . H 2 O ⎯⎯→ ( C 6 H 12 O 6 ) +n 5 n . O 2 Quá trình quang hợp của cây xanh
  33. Quá trình đốt cháy nhiên liệu
  34. Trong đời sống: Sự cháy của than, củi
  35. Trong đời sống: Sự cháy của xăng dầu trong các động cơ đốt trong
  36. Trong sản xuất: Quá trình sản xuất Axit sunfuaric
  37. CŨNG CỐ BTVN: Bài 8 (SGK) và cân bằng các phương trình sau • 1.Mg +AlCl3 >MgCl2+Al • 2.KClO3 >KCl+KClO4 • 3.KClO3 >KCl+O2 • 4.FeS2+O2 >Fe2O3+SO2 • 5. MnO2+HCl >MnCl2+Cl2+H2O