Bài giảng Hóa học nâng cao Lớp 10 - Bài 45: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh

pptx 37 trang phanha23b 29/03/2022 2160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học nâng cao Lớp 10 - Bài 45: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_nang_cao_lop_10_bai_45_hop_chat_co_oxi_cua.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học nâng cao Lớp 10 - Bài 45: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh

  1. I. Lưu huỳnh đioxit 1. Cấu tạo phân tử: - CTPT: SO2 - CTCT: - Số oxi hóa của S trong SO2: +4
  2. 2. Tính chất vật lý. - Là chất khí, không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí. - Tan nhiều trong nước. - Là khí độc.
  3. 3. Tính chất hóa học a. Lưu huỳnh đioxit là một oxit axit. SO2 + H2O  H2SO3 Khí sunfurơ axit sunfurơ - Tính axit yếu: H2SO3>H2CO3>H2S - Có tính tẩy màu.
  4. * Tác dụng với dung dịch kiềm. SO2 + NaOH → NaHSO3 Natri hiđrosunfit SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O Natri sunfit T 1: tạo muối NaHSO3 1 < T < 2 : tạo 2 muối NaHSO3 và Na2SO3 T 2 : tạo muối Na2SO3
  5. VD 1: Cho 0,1 mol NaOH tác dụng với 0,1 mol SO2. Xác định sản phẩm muối tạo thành? VD2: Sục 2,24lít khí SO2 (đktc) vào 200ml dd NaOH 1M. Tính nồng độ mol muối thu được.
  6. b. Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hóa. SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
  7. - Tính khử: Tác dụng với halogen, KMnO4, 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr +H2SO4 Lưu ý: Phản ứng dùng để nhận biết SO2.
  8. - Tính oxi hóa: Tác dụng với H2S, Mg, SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O SO2 + 2 Mg → S + 2MgO
  9. 4. SO2 – Chất gây ô nhiễm
  10. Nguồn sinh ra SO2
  11. Tác hại
  12. Nguồn gốc Tác hại Đốt than , dầu , khí đốt Mưa axit phá hoại mùa màng và công trình văn hóa Ảnh hưởng sức khỏe con người (phổi, mắt , da ) Đốt quặng sắt, luyện gang SO2 Ảnh hưởng đến đất đai, trồng trọt Công nghiệp sản xuất hóa chất Ảnh hưởng tới sự phát triển của động, thực vật
  13. Những cơn mưa đầu mùa có nguy cơ chứa nhiều chất bẩn nhất, trong đó có các axit H2SO4, HNO3 Do đó, chúng ta không nên tắm hay hứng nước mưa đầu mùa để sinh hoạt. Cần làm gì để giảm thiểu ô nhiễm môi trường?
  14. SO2 không được sử dụng trong bảo quản các loại thịt. Nếu nhúng thịt thiu, thối vào dung dịch này một thời gian ngắn lấy ra để ráo nước, lúc đó thịt sẽ mất mùi hôi thối và có màu hồng đẹp như thịt tươi.
  15. 5. Ứng dụng và điều chế SO2 a. Ứng dụng. Sản xuất axit sunfuric
  16. Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm
  17. Tẩy trắng giấy và bột giấy
  18. a. Ứng dụng: - Sản xuất axit H2SO4 - Tẩy trắng giấy, bột giấy - Chống nấm mốc.
  19. b. Điều chế: - Trong PTN: Đun nóng dd H2SO4 với muối Na2SO3. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2↑
  20. - Trong CN: + Đốt cháy lưu huỳnh. + Đốt quặng sunfua kim loại: FeS2 (pirit sắt). 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
  21. II. Lưu huỳnh trioxit 1. Cấu tạo phân tử: - CTPT: SO3 - CTCT: - Số oxi hóa của S trong SO3: +6
  22. 2. Tính chất, điều chế và ứng dụng a. Tính chất vật lí. - Là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit H2SO4. b. Tính chất hóa học: - Là oxit axit SO3 + H2O → H2SO4 - Tác dụng với oxit bazơ, bazơ => muối sunfat SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
  23. c. Ứng dụng và điều chế: - Ứng dụng: Sản xuất axit H2SO4. - Điều chế: Trong công nghiệp:
  24. Củng cố Câu 1: Chất khí X tan trong nước tạo thành dung dịch làm màu quỳ tím chuyển sang đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là A. NH3 B. O3 C. SO2 D. H2S
  25. Câu 2: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2? A. H2S, O2, nước brom B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4 C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4 D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom
  26. Câu 3: Để loại SO2 ra khỏi hỗn hợp với CO2, ta có thể dùng cách nào sau đây? A. Cho hh khí qua dd nước vôi trong. B. Cho hh khí qua dd brom dư. C. Cho hh khí qua dd NaOH. D. Cho hh khí qua dd Ba(OH)2.
  27. Câu 4: Chất nào sau đây gây ô nhiễm và mưa axit: A. Khí O2 . B.Khí SO2 C. Khí N2 . D. Khí H2
  28. Câu 5: Đốt cháy toàn bộ 4,8g lưu huỳnh. Dẫn toàn bộ sản phẩm vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối thu được. Câu 6: Cho hỗn hợp gồm FeS và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc). Dẫn hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3)2 dư, thu được 23,9 g kết tủa đen. Tính phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
  29. Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 12,8 gam SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. Câu 8: Hấp thụ V lít khí SO2 đo ở đktc vào 0,15 lít dung dịch NaOH 5,19 M thu được 79,338 gam 2 muối NaHSO3 và Na2SO3 .Hãy xác định khối lượng mỗi muối sinh ra và tính V?
  30. Câu 9: Cho 13,5g một kim loại R (III) tác dụng hết với oxi (kk) thu được 25,5g oxit kim loại. Kim loại R là? Câu 10: Để oxi hóa hoàn toàn 7,8 g hỗn hợp gồm Al , Mg người ta dùng hết V lít khí Oxi (đktc) thu được 14,2 g hỗn hợp Oxit. a. Tìm V. b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.