Bài giảng Hóa học Lớp 10 (Ban nâng cao) - Bài 40: Khái quát về nhóm Oxi

ppt 17 trang Hải Phong 14/07/2023 1660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 10 (Ban nâng cao) - Bài 40: Khái quát về nhóm Oxi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_10_ban_nang_cao_bai_40_khai_quat_ve_nh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 10 (Ban nâng cao) - Bài 40: Khái quát về nhóm Oxi

  1. Chương 6: NHÓM OXI Bài 40: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI 1
  2. Bài 40: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI I./ VỊ TRÍ NHÓM OXI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ II./ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NHỮNG NGUYÊN TỐ TRONG NHÓM OXI 2
  3. I./ VỊ TRÍ NHÓM OXI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ - Nhóm oxi thuộc nhóm VIA gồm: oxi (O), lưu huỳnh (S), selen (Se), telu (Te), poloni (Po). 3
  4. - Oxi là nguyên tố phổ biến nhất. - Lưu huỳnh có nhiều trong lòng đất. - Selen là chất bán dẫn rắn, màu nâu đỏ. - Telu là chất rắn màu xám. - Poloni là nguyên tố kim loại, có tính phóng xạ. 4
  5. II./ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NHỮNG NGUYÊN TỐ TRONG NHÓM OXI 1. Giống nhau - Nhóm oxi thuộc nhóm VIA nên có 6 e ở lớp ngoài cùng (ns2 np4) . Trong đó có 2e độc thân. ns2 np4 - Dễ dàng nhận thêm 2e đạt cấu hình bền vững. R + 2e R2 - ns2 np4 ns2 np6 - Thể tính oxi hóa. Thể hiện số oxi hóa – 2 khi liên kết cộng hóa trị với các nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn 5
  6. 2. Sự khác nhau giữa oxi với và các nguyên tố trong nhóm. - Cấu hình e: O (Z = 8): 1s2 2s2 2p4 2p4 2s2 2 2 6 2 4 S (Z = 16): 1s 2s 2p 3s 3p 3d0 3s2 3p4 6
  7. - Lưu huỳnh ở trạng thái kích thích. 1 3s2 3p3 3d Electron lớp ngoài cùng 0 ở trạng thái kích thích 3s2 3p4 3d Electron lớp ngoài cùng ở trạng thái cơ bản 2 3s1 3p3 3d - Ở trạng thái kích thích, S có 4 hoặc 6 e độc thân ở lớp ngoài cùng. 7
  8. - Khi liên kết với cộng hóa trị với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, lưu huỳnh thể hiện số oxi hóa +4 và +6. +4 +6 Ví dụ: SO2 ; H2SO3 - Se, Te, Po tương tự như lưu huỳnh. * Kết luận: ngoài số oxi hóa – 2, các nguyên tố còn lại: S, Se, Te còn có số oxi hóa dương +4 và +6. 8
  9. III./ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG NHÓM OXI Lưu Oxi Selen Telu huỳnh Kí hiệu hóa học O S Se Te Cấu hình lớp ngoài cùng 2s2 2p4 3s2 3p4 4s2 4p4 5s2 5p4 Độ âm điện 3,44 2,58 2,55 2,10 Bán kinh nguyên tử 0,066 0,104 0,117 0,137 H2O H2S H2Se H2Te Hợp chất với hidro Tính bền giảm dần 9
  10. 1. Tính chất của đơn chất: - Các nguyên tố nhóm oxi là những phi kim mạnh - Có tính oxi hóa mạnh nhưng yếu hơn so với halogen cùng chu kỳ - Các tính chất này giảm từ Oxi đến Telu. 2. Tính chất của hợp chất: - Hợp chất với hidro: (H2S; H2Se; H2Te) là những chất khí có mùi khó chịu và độc hại. Dung dịch của chúng trong nước là những axit yếu. - Hợp chất hidroxit (H2SO4; H2SeO4; H2TeO4) là nhũng axit. Tính axit giảm từ H2SO4 đến H2TeO4 10
  11. Củng cố bài Bài 1: Hãy ghép cấu hình electron ở trạng thái cơ bản với nguyên tử thích hợp. Cấu hình electron Nguyên tử 2 4 A. [Ne] 3s 3p . a. O. 2 2 4 B. 1s 2s 2p . b. Te. 10 2 4 C. [Kr]4d 5s 5p . c. Se. 10 2 4 D. [Ar]3d 4s 4p . d. S. 11
  12. Củng cố bài Bài 2 : Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhóm oxi (nhóm VIA)? Từ nguyên tố oxi đến nguyên tố telu có sự biến đổi. A. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần. B. Bán kính nguyên tử tăng dần. C. Tính bền của hợp chất với hiđro tăng dần. D. Tính axit của hợp chất hiđroxit giảm dần. 12
  13. Củng cố bài Bài 3 : Hãy giải thích vì sao. a) Trong hợp chất OF2, nguyên tố oxi có số oxi hóa +2? b) Trong hợp chất SO2, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa +4? 13
  14. Củng cố bài Bài 3: Lời giải: a) Trong hợp chất OF2: oxi có 2 liên kết cộng hóa trị với 2 nguyên tử F, F có độ âm điện 3,98 lớn hơn độ âm điện của oxi 3,44 vì vậy số oxi hóa của O là +2. b) Trong hợp chất SO2: lưu huỳnh có 4 liên kết cộng hóa trị với 2 nguyên tử O, vì lưu huỳnh có độ âm điện 2,58 nhỏ hơn độ âm điện của oxi 3,44. Vì vậy, lưu huỳnh có số oxi hóa là +4. 14
  15. Củng cố bài Bài 4 : Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố nhóm VIA? A.1s2 2s2 2p4. B. 1s2 2s2 2p6. C.[Ne]3s2 3p6. D. [Ar] 4s2 4p6. 15
  16. Củng cố bài Bài 5 : Ở trạng thái kích thích cao nhất, nguyên tử lưu huỳnh có thể có tối đa bao nhiêu electron độc thân? A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. 16
  17. Củng cố bài Bài 6 : Trong không khí, oxi chiếm thể tích : A. 23%. B. 25%. C. 20%. D. 19%. 17