Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (Tiếp theo) - Nguyễn Ngọc Liên Bích

ppt 22 trang Hải Phong 17/07/2023 1430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (Tiếp theo) - Nguyễn Ngọc Liên Bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_37_axit_bazo_muoi_tiep_theo_nguy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (Tiếp theo) - Nguyễn Ngọc Liên Bích

  1. Tiết 56: 1
  2. Khởi động: Phân loại axit không oxi, axit có oxi (nhiều oxi, ít oxi) và gọi tên Phân loại Axit không có oxi Axit nhiều Axit ít oxi Tên gọi oxi 1. 2. 3. 4. 5. 2
  3. Phản ứng hóa học nào dưới đây tạo ra axit , tạo ra bazơ. Hãy chỉ ra đâu là hợp chất axit , đâu là hợp chất bazơ ? a. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Phản ứng tạo ra ( axit ) axit b. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 ( bazơ ) Phản ứng tạo ra c. CaO + H2O Ca(OH) 2 ( bazơ) bazơ d. Zn + 2HCl ZnCl 2 + H2  ( muối) 3
  4. Tiết 56: 4
  5. THÀNH PHẦN PHÂN TỬ BAZƠ Một nguyên tử Một hay nhiều nhóm kim loại – OH (hiđroxit) KOH NaOH Ca(OH)2 Zn(OH)2 Fe(OH)3 5
  6. NaOH , KOH , Ca(OH)2 , Fe(OH)3 , Cu(OH)2 , Al(OH)3 , 1 nguyên tử Thành kim loại phần Liên kết M(OH) phân tử với nhau n bazơ 1 hay nhiều nhóm hiđroxit ( ─ OH) 6
  7. I II III KOH , Ca(OH) Fe(OH) 2 , 3 , I II III NaOH , Cu(OH) Al(OH) 2 , 3 , Trong phân tử bazơ : Hóa trị nguyên tố kim loại bằng chỉ số nhóm hiđroxit. 7
  8. 3. Tên gọi Kim loại một hóa trị: TÊN Tên bazơ: Tên kim loại + hiđroxit GỌI CỦA Kim loại nhiều hóa trị : (Fe, Cu, Pb, Hg, ) BAZƠ Tên bazơ: Tên kim loại (hóa trị của kim loại) + hiđroxit Đọc tên các bazơ sau : Ca(OH)2 Canxi hiđroxit Fe(OH)3 Sắt (III) hiđroxit Cu(OH)2 Đồng (II) hiđroxit KOH Kali hiđroxit Al(OH)3 Nhôm hiđroxit NaOH Natri hiđroxit 8
  9. 4. Phân loại: Bước 1: Chuẩn bị hai ống nghiệm: + Ống 1: Đựng natri hiđroxit NaOH. + Ống 2: Đựng sắt (III) hiđroxit Fe(OH)3. Bước 2: Rót vài ml nước vào hai ống nghiệm trên, lắc đều. Bước 3: Nêu nhận xét 9
  10. 4. Phân loại BAZƠ BAZƠ BAZƠ TAN KHÔNG TAN KOH Mg (OH)2 NaOH Al(OH)3 Ca(OH)2 Zn (OH)2 Ba(OH) 2 Fe(OH)3 10
  11. Nhóm 1, 2, 5, 6: Viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với các oxit sau đây: Na2O, FeO, Al2O3. Nhóm 3, 4, 7, 8: Viết công thức hóa học của oxit tương ứng với các bazơ sau đây: Ca(OH) , Mg(OH) , Cu(OH) , 2 2 2 11
  12. Luật chơi: Lớp chia làm 2 đội: Axit và Bazơ. Gồm 6 ngôi sao khác màu. Lần lượt mỗi đội chọn một ngôi sao để trả lời, trong đó có ngôi sao may mắn, nếu đội nào trả lời sai thì đội khác trả lời thay và ghi điểm của đội đó. Đội nào nhiều điểm đội đó thắng. Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm 12
  13. 2 1 3 6 5 4 13
  14. 5 điểm Bazơ được chia làm mấy loại? Kể tên? Bazơ được chia làm hai loại:+ Bazơ tan + Bazơ không tan 14
  15. 5 ®iÓm Dãy chất nào sau đây toàn là bazơ? a. FeO, K2O, Mg(OH)2 b. H2SO4, HCl, Ca(OH)2 c. KOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2 d. NaOH, Al2O3, Ca(OH)2 15
  16. BẠN ĐƯỢC THƯỞNG 7 ĐIỂM VÀ MỘT TRÀNG VỖ TAY CỦA CÁC BẠN 16
  17. 5 ®iÓm Đọc tên chất có công thức hóa học sau: Ba(OH)2 Bari hiđroxit 17
  18. 5 ®iÓm Cho Fe (III) Công thức hóa học của sắt (III) hiđrôxit là: a. FeOH b. Fe(OH)2 c. Fe(OH)3 d. Fe(OH)4 18
  19. 5 ®iÓm Đọc tên chất có công thức hóa học sau: Cu(OH)2 Đáp án: Đồng (II) hiđrôxit 19
  20. HÓA HỌC LÝ THÚ QUANH TA Thổi khí làm đổi màu 20
  21. DẶN DÒ - HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA TRANG 130: 4, 5, 6b. - NGHIÊN CỨU PHẦN KHÁI NIỆM, CÔNG THỨC HÓA HỌC, TÊN GỌI, PHÂN LOẠI MUỐI. - ĐỌC PHẦN ĐỌC THÊM TRONG SÁCH GIÁO KHOA. 22