Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (Tiết 2)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_37_axit_bazo_muoi_tiet_2.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (Tiết 2)
- LUẬT CHƠI • Có 4 câu hỏi, mỗi nhóm sẽ trả lời 1 câu hỏi trong thời gian 20s, với mỗi câu trả lời đúng sẽ có 1 hình ảnh ẩn số xuất hiện. • Sau khi cả 4 nhóm đã hoàn thành các câu hỏi, quan sát lần lượt các bức tranh gợi ý và tiến hành đoán từ khóa.
- ĐI TÌM ẨN SỐ 01 02 03 04
- Câu 1: Trong các chất sau: Ca(OH)2, H3PO4, HNO3, NaOH, Fe(OH)3. Số chất thuộc hợp chất bazơ là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
- Câu 2: Công thức hóa học của axit photphoric là A. HNO3. B. H2SO3. C. H2SO4. B. H3PO4.
- Câu 3: Trong số các chất sau: HCl, Cu(OH)2, NaOH, H2SO4, KOH. Số chất thuộc hợp chất axit là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
- Câu 4: Hợp chất Fe(OH)3 có tên gọi là A. sắt (III) hiđroxit. B. sắt (II) hiđroxit. C. sắt (III) hiđrua. D. sắt (II) hiđrua.
- ĐI TÌM ẨN SỐ
- M U Ố I
- BÀI 37 AXIT–BAZƠ-MUỐI (tiết 2)
- NỘI DUNG BÀI HỌC Khái niệm và công thức hóa học Phân loại Cách đọc tên
- Kể tên một số muối mà em biết? Một số muối thường gặp như: NaCl, CuSO4, NaNO3, Na2CO3, NaHCO3,
- SO SÁNH THÀNH PHẦN AXIT MUỐI BAZƠ • Nguyên • Kim loại • Kim loại tử hiđro • Nhóm • Gốc axit • Gốc axit hiđroxit H2SO4 Na2SO4 NaOH
- Điền những từ còn thiếu vào chổ trống a.Phân tử muối gồm nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều . b.Công thức hóa học của muối gồm phần: và gốc axit. 2 gốc axit kim loại một hay nhiều
- 1. Khái niệm Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. 2. Công thức hoá học Dạng tổng quát: MxAy M: nguyên tử kim loại, x là chỉ số kim loại A: gốc axit, y là chỉ số của gốc axit.)
- Muối làm trung hòa axit dạ dày ?
- “Thuốc muối” chữa bệnh dạ dày Thành phần chính: NaHCO3 → NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O Sau khi uống thuốc do có CO2 nên thường ợ lên, giải phóng bớt hơi làm bụng dễ chịu hơn
- MỘT SỐ ỨNG DỤNG NaCl: muối ăn, sát trùng Al2(SO4)3: xử lí nước thải FeCl3: giữ màu vải nhuộm KNO3 : phân bón, pháo hoa Ba(NO3)2 : pháo hoa
- Phân loại
- NaHCO3 NaCl KNO3 FeCl3 NaHSO4
- 2. Phân loại Theo thành phần, muối được chi làm 2 loại: a. Muối trung hòa: trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. Ví dụ: Na2SO4, Na2CO3, CaCO3, . . . b. Muối axit: trong gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa được thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. Ví dụ: NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2 , . . .
- TÊN GỌI
- 3. Tên gọi tên kim loại (kèm hòa trị Tên muối nếu KL có tên gốc axit = nhiều hóa trị) + Ví dụ: Na2SO4 : natri sunfat ; Na2SO3 : natri sunfit ; CaCl2 : canxi clorua ; Fe(NO3)3 : sắt (III) nitrat.
- NHIỆM VỤ HỌC TẬP Trong thời gian 3 phút, các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập sau: Nhiệm vụ 1 Nhiệm vụ 2 Từ công thức hóa học của các muối Từ tên gọi của các suy ra cách gọi tên muối suy ra CTHH và và phân loại chúng. phân loại chúng.
- NHIỆM VỤ PHÂN LOẠI CÔNG THỨC TÊN GỌI Al2(SO4)3 MUỐI Sắt (II) clorua Canxi Cacbonat Ca3(PO4)2 Natri đihiđrophotphat MUỐI Ca(HCO ) 3 2 Natri hiđrocacbonat
- KẾT QUẢ PHÂN LOẠI CÔNG THỨC TÊN GỌI Al2(SO4)3 Nhôm sunfat MUỐI FeCl2 Sắt (II) clorua TRUNG CaCO3 Canxi Cacbonat HÒA Ca3(PO4)2 Canxi photphat NaH2PO4 Natri đihiđrophotphat MUỐI Ca(HCO3)2 Canxi đihiđrocacbonat AXIT NaHCO3 Natri hiđrocacbonat
- LIÊN HỆ THỰC TẾ
- LIÊN HỆ THỰC TẾ NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3+4 Tác hại chế độ Tác hại chế độ Chế độ ăn ăn thừa muối ăn thiếu muối hợp lý
- GIẢM LƯỢNG MUỐI TRONG KHẨU PHẦN ĂN HẰNG NGÀY Lựa chọn thực phẩm tươi ngon Chuyển sang các món hấp “ Bớt muối, chấm nhẹ tay, giảm ngay đồ mặn”
- TRÒ CHƠI MẢNH GHÉP Mỗi đội có 10 mảnh ghép, trong thời gian 4 phút , các nhóm phải hoàn thiện các mảnh ghép để tạo thành hình con cá (theo mẫu) sao cho 2 cạnh của hình tam giác kề nhau tạo thành 1 đơn vị kiến thức đúng.
- Kết quả
- ĐẠI CHIẾN CỜ CA RÔ ✓ Đội chiến thắng ở vòng thi mảnh ghép giành lợi thế. ✓ Chọn vị trí trên bàn cờ ca rô tương ứng với câu hỏi mà nhóm sẽ trả lời. Trả lời nhanh trong vòng 5s. Nếu trả lời sai, vị trí sẽ thuộc về đội đối thủ.
- ĐẠI CHIẾN CỜ CA RÔ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Câu hỏi phụ
- VỀ NHÀ ✓Thiết kế sơ đồ tư duy nội dung bài “Axit- bazơ-muối”. ✓Hoàn thành các bài tập trong SGK trang 130. CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik
- ĐẠI CHIẾN CỜ CA RÔ Ô số 1 Công thức hóa học của axit sunfurơ là Đáp án: H2SO3
- ĐẠI CHIẾN CỜ CA RÔ Ô số 2 Axit có nhiều nguyên tử oxi khi đọc tên kết thúc bằng đuôi . . . Đáp án: -ic
- ĐẠI CHIẾN CỜ CA RÔ Ô số 3 Muối có công thức CuCl2 là muối . . . Đáp án: trung hòa
- ĐẠI CHIẾN CỜ CA RÔ Ô số 4 Trong công thức Fe(OH)2, sắt có hóa trị . . . Đáp án: II
- ĐẠI CHIẾN CỜ CA RÔ Ô số 5 Khi đọc tên muối, ta đọc tên gốc axit (kèm hóa trị nếu kim loai có nhiều hóa trị) . . . tên của kim loại Đáp án: sau
- ĐẠI CHIẾN CỜ CA RÔ Ô số 6 Tên gọi của chất có công thức H3PO4 là . . . Đáp án: axit photphoric
- ĐẠI CHIẾN CỜ CA RÔ Ô số 7 Công thức hóa học của bari hiđroxit là Đáp án: Ba(OH)2
- ĐẠI CHIẾN CỜ CA RÔ Ô số 8 Hợp chất có công thức KHCO3 có tên gọi là . . . Đáp án: kali hiđrocacbonat
- ĐẠI CHIẾN CỜ CA RÔ Ô số 9 Quy tắc đọc tên bazơ là: tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + . . . Đáp án: hiđroxit
- CÂU HỎI PHỤ Cho các phát biểu sau: (a) Trong muối Fe(NO3)3, sắt có hóa trị là III. (b) Dựa vào thành phân phân tử, axit được chia làm 2 loại là axit tan trong nước và axit không tan trong nước. (c) Muối axit là muối trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđro H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. (d) Muối là hợp chất trong thành phần phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hiđroxit (-OH). (e) Công thức hóa học của natri đihiđrophotphat là Na(HPO4)2. (g) Khi đọc tên các axit HNO3, H2SO4, H3PO4 đều kết thúc bằng đuôi “hiđric” Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.