Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 8: Bài luyện tập 1 - Bùi Thị Bích Ngân

pptx 14 trang thanhhien97 4860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 8: Bài luyện tập 1 - Bùi Thị Bích Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_8_bai_luyen_tap_1_bui_thi_bich_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 8: Bài luyện tập 1 - Bùi Thị Bích Ngân

  1. CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP HÓA HỌC 8 Gv: Bùi Thị Bích Ngân Lớp: 8 Trường: THCS Nguyễn Bá Loan
  2. Cho các chất sau: BaCO3, Cl2 ,K2O, Fe, H2O, Al. Hãy xác định chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất?
  3. Tiết 11,Bài 8: Bài luyện tập 1 I. Kiến thức cần nhớ: 1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm.
  4. Vật thể (tự nhiên và nhân tạo) Chất Tạo nên từ nguyên tố hoá học
  5. Bài 1a/30 SGK: Hãy chỉ ra từ nào ( những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, từ nào chỉ vật thể nhân tạo, từ nào chỉ chất trong các câu sau đây: a. Chậu có thể làm bằng nhôm hay chất dẻo Vật thể nhân tạo Chất Chất b. Xenlulozo là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực Chất vật, có nhiều trong thân cây ( gỗ, tre , nứa ) Vật thể tự nhiên
  6. Vật thể (tự nhiên và nhân tạo) Chất Tạo nên từ nguyên tố hoá học Đơn chất Hợp chất Tạo nên từ 1 nguyên tố Tạo nên từ 2 nguyên tố trở lên Kim loại Phi kim Hợp chất Hợp chất vô cơ hữu cơ Hạt hợp thành các nguyên tử hay phân tử Hạt hợp thành là phân tử
  7. 2. Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử:
  8. 8 chöõ N G U Y EÂ N T ÖÛ 1 6 chöõ H OÃ N H ÔÏ P 2 7 chöõ H AÏ T N H AÂ N 3 8 chöõ E L E C T R O N 4 6chöõ P R O T O N 5 8chöõ N G U Y Ê N T Ố 6 Chìa Khoaù CHæ haït ñaïi dieän cho chaát, Taäp ChæKhoáiHaït Haïthôïp khaùicoù löôïng caáu nhöõngtrong nieäm taïo nguyeânlôùp nguyeân neân laø: voû nguyeân nhieàunguyeân töûtöû cuøngtaäp chaáttöû, töû, trung loaïi, 7 Haïtvaø theåÖ voâ hieän CcuøngH ñaày nhoû Lñuû trung tính I Nchaát hoøaH hoùa veàU hoïc ñieän mangtroänmang coù cuøng laãnñieän ñieän vaøo soátích tích proton nhaud ươâmng haàu cuûaheát chaátôû phaàn naøy
  9. II. Bài tập: Bài 1: Nguyên tử X có tổng 3 loại hạt bằng 48. Số hạt proton là 15. Tính số hạt nơtron và electron. Giải Gọi p, n, e lần lượt là số proton, nơtron và electron. Ta có: Số p= Số e => Số e= 15( hạt) Mà: p + e + n = 48  15 + 15 + n= 48 Þ n= 48- 30= 18 ( hạt). Vậy số hạt nơtron là 18 , hạt electron là 15.
  10. Bài 2. Có những cách viết sau: F2, N2O, H2, CaCO3, Al, MgO. a. Cách viết nào biểu thị đơn chất, hợp chất? b. Tính phân tử khối của các hợp chất. Giải: a. Đơn chất: F2, H2, Al. Hợp chất: N2O, CaCO3, MgO. b. PTK của N2O: 2.14+ 1.16= 44(đvC) PTK của CaCO3: 1.40+ 1.12+ 3.16= 100(đvC) PTK của MgO: 1.24+ 1.16= 40(đvC)
  11. Bài 3/31 SGK Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro 31 lần. a. Tính phân tử khối của hợp chất b. Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố Gi¶i a) Ta có = 1 x 2 = 2(đvC) Vì PTK của hợp chất nặng hơn phân tử Hiđro 31 lần, nên = 31. = 31.2 = 62 (đvC) b) Gọi CTC của h/c: X2O. Mx là nguyên tử khối của nguyên tố X. Ta có: = 2 Mx + MO 62 = 2 Mx + 16 => Mx = 23đvC=>X là Natri (Na)
  12. Dặn dò -Học bài -Xem bài mới: Công thức hoá học + Công thức hoá học của đơn chất + Công thức hoá học của hợp chất + Ý nghĩa của công thức hoá học. Câu hỏi : Kim cương và than chì đều được tạo nên từ nguyên tố Cacbon, nhưng tại sao lại có sự khác nhau về tính chất vật lí ( màu sắc, độ cứng, )?