Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 14: Hóa trị (Tiếp theo) - Nguyễn Tấn Tuyễn
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 14: Hóa trị (Tiếp theo) - Nguyễn Tấn Tuyễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_14_hoa_tri_tiep_theo_nguyen_tan.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 14: Hóa trị (Tiếp theo) - Nguyễn Tấn Tuyễn
- LỚP: 8 MÔN: HÓA GV: Nguyễn Tấn Tuyễn
- KIỂM TRA BÀI CŨ - Phát biểu quy tắc hóa trị? a b - Viết biểu thức quy tắc hóa trị cho hợp chất AxBy (a, b lần lượt là hóa trị của nguyên tố A và B)
- Tiết 14: HÓA TRỊ (tt) 2. Vận dụng a. Tính hóa trị của một nguyên tố VD: Tính hóa trị của Al trong hợp chất Al2O3 GIẢI a II - Gọi hóa trị của Al là a: Al2O3 - Theo quy tắc hóa trị ta có: 2 . a = 3 . II 3.II a = 2 a = III - Vậy hóa trị của Al trong hợp chất Al2O3 là III .
- 2. Vận dụng Bài 1: a) Tính hóa trị của nguyên tố AI trong hợp chất, biết clo có hóa trị I: AlCl3 b) Tính hóa trị của nguyên tố S trong hợp chất, biết H có hóa trị I: H2S
- Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2) VD 1: Lập CTHH của hợp chất 2. Vận dụng: tạo bởi lưu huỳnh hóa trị VI và oxi. a. Tính hóa trị của một nguyên tố: b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị: Các bước lập công thức hóa học a b - Viết công thức dạng chung: AxBy - Viết biểu thức quy tắc hóa trị : x . a = y . b - Chuyển thành tỉ lệ: b b’ x = = y a a’ Chọn x = b (b’) ; y = a( a’) - Viết công thức đúng của hợp chất
- Tiết 14: HÓA TRỊ (tt) Các bước lập công thức hóa học 2. Vận dụng: a b - Viết công thức dạng chung: A B a. Tính hóa trị của một nguyên tố: x y b. Lập công thức hóa học của hợp - Viết biểu thức qui tắc hóa trị : chất theo hóa trị: x . a = y . b VD 2: Lập công thức hóa học của - Chuyển thành tỉ lệ: hợp chất tạo bởi kali hóa trị I và x b b’ = = ’ nhóm (SO4) hóa trị II y a a Chọn x = b (b’) ; y = a( a’) - Viết công thức đúng của hợp chất
- Thảo luận nhóm Bài 2: Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau: a. C(IV) và S(II) b. Ca(II) và (NO3)(I)
- *Chú ý: - Nếu a = b thì x = y = 1 - Nếu a ≠ b . b tối giản thì x = b, y = a a . b chưa tối giản thì giản ước để có tỉ lệ b’ a a’ và lấy x = b’, y = a’
- LẬP CTHH NHANH: A có hóa trị là a B có hóa trị là b a nếu ( tối giản) b Lập nhanh: A a B b Công thức hóa học: AbBa
- LẬP CTHH NHANH: Ví dụ: Lập nhanh công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi nguyên tố P(V) và O P có hóa trị là V O có hóa trị là II Lập nhanh: P V O II Công thức hóa học: P2O5
- VD3: Lập nhanh công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi: a. Na(I) và S(II) CTHH: Na2S SO b. S(IV) và O CTHH: 2 c. Ca(II) và (PO4)(III) CTHH: Ca3(PO4)2
- CỦNG CỐ 1. Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị của nitơ có hóa trị IV trong số các công thức cho sau đây: A. NO B. N2O C. N2O3 D. NO o 2
- CỦNG CỐ 2. Công thức hóa học nào sau đây viết đúng: A. NaO2 (Na có hóa trị I ) B. Al3 (SO4)2 (Al có hóa trị III và nhóm nguyên tử (so4) có hóa trị II) C. ZnCl ( Zn có hóa trị II và Cl có hóa trị I ) o 2 D. Ca(NO3)3 (Ca có hóa trị II và nhóm nguyên tử (NO3) có hóa trị I)
- Tính hóa trị của một nguyên tố Vận dụng QTHT Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị
- Dặn dò - Học bài. - Làm bài tập 4, 5, 6 ,8 trang 38 (SGK). - Ôn lại các kiến thức về CTHH, ý nghĩa CTHH, hóa trị, quy tắc hóa trị. → tiết sau luyện tập