Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Sự Oxi hóa - Phạm Thị Oanh

pptx 26 trang thanhhien97 4170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Sự Oxi hóa - Phạm Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_su_oxi_hoa_pham_thi_oanh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Sự Oxi hóa - Phạm Thị Oanh

  1. Trường THCS Bái Tử Long
  2. - Là chất khí - Không màu, không mùi - Ít tan trong nước - Nặng hơn không khí - Hóa lỏng ở -1830C - Oxi lỏng có màu xanh nhạt Với lưu huỳnh 0 S + O t SO Oxi 2 2 Tác dụng với Với photpho phi kim t0 4P + 5O2 2P2O5 Tác dụng với Với sắt Kim loại t0 3Fe + 2O2 Fe3O4 Tính chất hóa học Tác dụng với Với metan Hợp chất CH4 (k) + 2O2 (k) CO2 (k) + 2H2O(h)
  3. Sự oxi hóa là sự tác Ví dụ: Sự tác dụng của dụng của oxi với 1 chất. sắt với oxi gọi là sự oxi Chất đó có thể là đơn hóa sắt. chất hay hợp chất.
  4. Chung: Tên nguyên tố + Là hợp oxit chất 2 KL nhiều Định nguyên hóa trị nghĩa Tên KL(hóa tố, trong trị) +oxit Tên gọi đó có một nguyên tố PK nhiều hóa trị là oxi (TT1)Tên PK +(TT2)Oxit OXIT Oxit axit Phân Công loại thức M O Oxit bazơ x y
  5. KMnO4 t0 2KMnO4⎯⎯→ K 2 MnO + 4 MnO + 2 O  2 KClO3 t0 2KClO32⎯⎯→ 2KCl + 3O 
  6. PHẢN ỨNG HÓA HỌC PHẢN ỨNG PHẢN ỨNG PHẢN ỨNG HÓA HỢP PHÂN HỦY TỎA NHIỆT
  7. Câu số 1: Cháy với ngọn lửa sáng xanh , có khí không màu, mùi hắc bay ra. Là hiện tượng của phản ứng: 0 ⎯ t⎯ → A. S + O2 SO2 02s03s04s05s06s07s08s09s10s11s12s13s14s15s01s B. 4P + 5O2 2P2O5 C. C + O2 CO2 15 D. 3Fe + 2O2 Fe3O4 Hết giây15 giâybắt đầu
  8. Câu số 2: Cháy với ngọn lửa sáng chói, tạo khói trắng dày đặc bám vào thành bình. Là hiện tượng của phản ứng: t0 A. 3Fe + 2O2 ⎯ ⎯ →Fe3O4 B. CH4 + 2O2 CO2+ 2H2O 02s03s04s05s06s07s08s09s10s11s12s13s14s15s01s C. C + O2 CO2 15 D. 4P + 5O 2P O Hết 2 2 5 giây15 giâybắt đầu
  9. Câu số 3: Cần bao nhiêu gam oxi để đốt cháy hết 2 mol lưu huỳnh ? A.16 gam B. 32 gam 02s03s04s05s06s07s08s09s10s11s12s13s14s15s01s C.C 64 gam 15 Hết D. 48 gam giây 15 bắt giây đầu
  10. Bài 2 : Giải thích tại sao : a. Khi nhốt một con dế mèn (hoặc một con châu chấu) vào một cái lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn ? b. Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc chậu bể cá sống ở các cửa hàng bán cá ? TRẢTRẢ LỜI ab. NgườiKhi nhốtta mộtphảiconbơmdếsụcmènkhông(hoặckhímộtvàoconcácchâubể nuôichấu)cá vàocảnhmộthoặccáichậulọ nhỏbểrồichứađậy cánútsốngkín, sauở cácmộtcửathờihànggian báncon vậtcá vìsẽcáchếtcũngdù nhưcó đủbaothứcloàiănđộngvì trongvật khácquá trìnhcần oxihô hấpcho củaquá chúngtrình hôcầnhấp,oximàchotrongquá trìnhbể cátraothườngđổi chấtthiếu(quáoxitrình. Do nàyđó cầngópphảiphầncungvàocấpsựthêmsinh oxitồnchocủacángườibằngvàcáchđộngsụcvật),khí khivàotabểđậy. nút kín tức có nghĩa là sau một thời gian trong lọ sẽ hết khí oxi để duy trì sự sống. Do đó con vật sẽ chết.
  11. Bài 4: Hãy cho biết các phản ứng sau thuộc phản ứng nào ? Vì sao? a. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 b. CO2 + CaO → CaCO3 c. 2HgO → 2Hg + O2 d. Cu(OH)2 → CuO + H2O e. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O f. 3H2O + P2O5 → 2H3PO4 Phản ứng hóa học: a, c, d, e là phản ứng phân hủy. Phản ứng hóa học: b, f là phản ứng hóa hợp.
  12. Bài 3: Hãy chỉ ra phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa trong các phản ứng cho dưới đây. a. 2H2 + O2 → H2O b. 2Cu + O2 → 2CuO c. H2O + CaO → Ca(OH)2 d. 2H2O + P2O5 → H3PO4 e. 4Fe + 3O2→ 2Fe2O3 f. CO + O2→ CO2 g. Mg + S -> MgS Phản ứng hóa học: a, b, e, f.
  13. Bài 5: Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau rồi cho biết chúng thuộc loại nào? a. Fe + O2 → a. 3Fe + 2O2 -> Fe3O4 b. Al + HCl → b. 2Al + 6HCl-> 2AlCl3 + 3H2 c. Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe c. 2Al + Fe2O3-> Al2O3 + 2Fe d. Fe + Cl → FeCl 2 3 d. 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3 e. FeCl + Cl → FeCl 2 2 3 e. 2FeCl + Cl → 2FeCl f. Na + H O → NaOH + H 2 2 3 2 2 f. 2Na + 2H O → 2NaOH + H g.KClO → KCl + O 2 2 3 2 g. 2KClO → 2KCl + 3O h. SO + H O → H SO 3 2 3 2 2 4 h. SO + H O → H SO i. Fe + HCl → 3 2 2 4 i. Fe + 2HCl-> FeCl + H k. Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O 2 2 k. 2Fe(OH) → Fe O + 3H O l. 2KMnO4 → + MnO2 + O2 3 2 3 2 l. 2KMnO4 → K2MnO4+ MnO2 + O2
  14. Bài 6: Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi, sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí lưu huỳnh đioxit (đktc). a.Viết phương trình phản ứng. b.Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy. c.Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn. mS nS nSO2 VSO2
  15. Bài 6: Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi, sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí lưu huỳnh đioxit (đktc). a.Viết phương trình phản ứng. b.Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy. c.Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn. BÀI GIẢI a, S+O2→SO2 b, nSO2=4,48 : 22,4 = 0,2(mol) Theo PTHH ta có: nS=nSO2=0,2(mol) →Khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là: mS=n . M = 0,2.32=64(g) c, Theo PTHH ta có: nO2=nSO2=0,2(mol) →VO2= n. 22,4 = 0,2.22,4=4,48(l)
  16. Bài 7: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít oxi (đktc). Với thể tích này có thể đốt cháy: a) Bao nhiêu gam cacbon? b) Bao nhiêu gam hidro? c) Bao nhiêu gam lưu huỳnh? d) Bao nhiêu gam photpho? mC nC nO2 VO2
  17. Bài 9:Đốt cháy hoàn toàn 17,6 g propan (C3H8) trong không khí. a.Tính thể tích khí cacbonic thu được sau phản ứng (đktc). b.Tính khối lượng nước tạo thành.
  18. Bài 10: Đốt cháy 6,2g phot pho trong khí oxi thu được điphotphopentaoxit ( P2O5 ) . a.Tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau khi đốt cháy . b.Tính thể tích khí oxi ( đktc) cần dùng . c.Nếu lấy lượng khí oxi dùng để đốt cháy lượng photpho trên cho phản ứng với khí metan (CH4) thì thể tích khí cacbonđioxit (đktc) thu được là bao nhiêu?
  19. Bài 7: Đốt cháy 12,4g P trong bình kín có chưa 24g O2 a.Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam? b.Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?