Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 41: Điều chế khí oxi. Phản ứng phân hủy
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 41: Điều chế khí oxi. Phản ứng phân hủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_41_dieu_che_khi_oxi_phan_ung_ph.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 41: Điều chế khí oxi. Phản ứng phân hủy
- LÌ XÌ ĐẦU NĂM - Oxit được chia làm mấy loại? - Hãy phân loại và đọc tên các oxit sau : Fe2O3, SO2, P2O5, CaO.
- LÌ XÌ ĐẦU NĂM + Oxit axit: - Oxit được chia làm mấy loại? + Oxit bazơ: - Hãy phân loại và đọc tên các oxit sau : Fe2O3, SO2, P2O5, CaO. Có thể chia oxit làm 2 loại chính: + Oxit axit: SO2 : lưu huỳnh đioxit P2O5 : điphotpho pentaoxit + Oxit bazơ: Fe2O3 : sắt (III) oxit CaO : canxi oxit
- Tiết 41: Chủ đề oxi ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI- PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
- TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ OXI. PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: 1/ Thí nghiệm: Nguyên liệu điều chế Oxi trong phòngQue đóm thí nghiệmbùng cháy là :gì? chứng tỏ điều gì? Tàn đóm O 2 KMnO4
- Tiết 41: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: 1/ Thí nghiệm: a/ Với KMnO4: (Thuốc tím) t0 K MnO + MnO + O PTHH: 2KMnO4 2 4 2 2
- Tiết 41: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: 1/ Thí nghiệm: a/ Với KMnO4: (Thuốc tím) t0 PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 b/ Với KClO3 : (Kali clorat) t0 2KClO3 2KCl + 3 O2
- Quan sát mô hình 1: Không khí Khí Oxi Cho biết phươngQua pháp các thu thí khí nghiệm oxi ? và Quan sát mô hình 2: mô hình trên các em có nhận xét gì về nguyên liệu, phương pháp điều chế và cách thu khí oxi trong PTN ? Nước
- ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: 1/ Thí nghiệm: a/ Với KMnO4: (Thuốc tím) t0 K MnO + MnO + O PTHH: 2KMnO4 2 4 2 2 b/ Với KClO3 : (Kali clorat) t0 2KClO3 2KCl + 3O2 2/ Kết luận: Trong phòng thí nghiệm: - Khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng các hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3. - Khí oxi được thu bằng 2 cách : Đẩy không khí và đẩy nước
- Tiết 41: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: II/ Sản xuất khí oxi trong công nghiệp: 1/ Sản xuất khí oxi từ không khí: 2/ Sản xuất khí oxi từ nước: III/ Phản ứng phân huỷ: Có nhận xét gì về số chất phản ứng và số chất sản phẩm trong các phản ứng hóa học dưới đây? Số chất phản ứng chỉ có 1, số chất sản phẩm 2 hoặc nhiều chất. Điền vào chỗ trống các số thích hợp trong bảng sau: Phản ứng hóa học Số chất Số chất phản ứng sản phẩm t0 2KClO3 2KCl + 3O2 1 2 t0 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 1 3 t0 CaCO3 CaO + CO2 1 2
- Tiết 41: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ III/ Phản ứng phân huỷ: Phản ứng phân huỷ là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới. t0 Ví dụ: 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Chất tham gia Chất sản phẩm Phản ứng hóa hợp 2 hay nhiều 1 Phản ứng phân hủy 1 2 hay nhiều
- CỦNG CỐ 1. Những chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong PTN? a) Fe3O4 b) KClO3 c) KMnO4 d) CaCO3 e) Al2O3 Chỉ có b) KClO3 và c) KMnO4 2/ Có thể thu khí oxi bằng mấy cách ? Vì sao? Có thể thu khí oxi bằng 2 cách : Đẩy không khí và đẩy nước. - Thu được khí oxi bằng cách đẩy không khí vì khí oxi nặng hơn không khí - Thu được khí oxi bằng cách đẩy nước vì khí oxi ít tan trong nước
- 3. Hoàn thành các phản ứng hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì? Phản ứng phân hủy a/ 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O NaOH Phản ứng hóa hợp b/ Na2O + H2O 2 Phản ứng phân hủy c/ 2 KHCO3 K2CO3 + H2O + CO2 d/ C + O2 CO2 Phản ứng hóa hợp
- 4. Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí. Trong các hình vẽ cho dưới đây, hình vẽ nào mô tả điều chế oxi đúng cách: A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1 và 3. D. 3 và 4
- DẶN DÒ - Làm bài tập số 3, 4, 5, 6 SGK - Ôn tập chủ đề oxi - Chú ý: HS làm bài tập vào vở và chụp ảnh phần ghi bài, bài làm lên lớp học trên shubclassroom.