Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 11: Phân bón hóa học - Nguyễn Thị Ngọc Thảo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 11: Phân bón hóa học - Nguyễn Thị Ngọc Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_11_phan_bon_hoa_hoc_nguyen_thi_n.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 11: Phân bón hóa học - Nguyễn Thị Ngọc Thảo
- KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH GV: NGUYỄN THỊ NGỌC THẢO
- Niềm vui của những Những hình ảnh nàyVậy nói những lên người nông dân người nông dân khi điều gì?này đã làm gì để tăng năng mùa màng bội thu. suất cây trồng?
- BÀI 10: PHÂN BÓN HÓA HỌC
- Thế nào là phân Vậy có những loại bón hóa học? phân bón hóa học thông thường nào? Là những phân bón có chứa các nguyên tố dinh dưỡng (P,N,K ), được bón cho cây trồng nhằm nâng cao năng suất.
- BÀI 10: PHÂN BÓN HÓA HỌC I. Những nhu cầu của cây trồng: II. Những phân bón hóa học thường dùng:
- BÀI 10: PHÂN BÓN HÓA HỌC II. Những phân bón hóa học thường dùng: 1. Phân bón đơn: - Là phân bón chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), Kali (K). Phân bón đơn có a.Phân đạm: đặc điểm gì? Vd: Urê CO(NH2)2; Amoni nitrat NH4NO3; Amoni sunfat (NH4)2SO4 b.Phân lân: + Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2 tan trong đất chua. + Supephotphat: Ca(H2PO4)2 tan trong nước. c.Phân kali: KCl, K2SO4
- Cách sử dụng phân đạm: + Urê CO(NH2 )2: Bón đều không bón tập trung cây sẽ bị bội thực N, có thể trộn với mùn cưa, đất để bón hoặc phun lên lá. + Amoni nitrat NH4NO3 (đạm 2 lá): Bón thúc cho lúa với lượng nhỏ, bón cho cây công nghiệp: bông, chè, cafe, mía + Amoni sunfat (NH4)2SO4 (đạm 1 lá): Bón thúc và chia làm nhiều lần.
- Trang giáo dục ý thức cộng đồng Rau củ quả chứa nhiều phân đạm gây bệnh ung thư Từ năm 1997, cơ quan chức năng đã ban hành các quy định và tiêu chuẩn về dư lượng nitrat cho phép trong rau củ quả. Tuy nhiên gần đây, nhiều người vẫn đặt câu hỏi: Dư lượng nitrat là gì? Dư lương nitrat ảnh hưởng gì đến sức khỏe? Dư lượng nitrat trong rau củ quả đang được bày bán trên thị trường có được kiểm soát hay không? Kiểm soát như thế nào? Nitrat tồn dư vượt ngưỡng cho phép trong thực vật, nếu ăn liên tục sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất, ảnh hưởng đến gan, thận. Tác hại của nitrat là ngấm lâu dài và có thể chuyển hoá thành nitrit, rồi kết hợp với một số chất là nguyên nhân gây ung thư. Do vậy chỉ số dư lượng nitrat được quản lý chặt trong an toàn thực phẩm
- Như vậy:Nếu ta ăn những nông sản thừa đạm sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khõe. Sau này, nếu trở thành các nhà nông nghiệp thì các em phải đề cao ý thức bảo vệ sức khõe cộng đồng bằng những việc làm sau: -Trong sản xuất không bón phân vượt ngưỡng cho phép -Thực hiện tốt theo mô hình nông nghiệp sạch -Khi bón phân phải có thời gian cách li đúng mới được thu hoạch -Tất cả nông sản đưa ra thị trường phải tuân thủ qui định an toàn thực phẩm của nhà nước Đối với gia đình: Có ý thức thu hoạch rau , củ , quả đúng thời gian cách li sau bón phân Không vì lợi nhuận mà thu hoạch rau, củ, quả khi chưa đủ thời gian cách li bán ra thị trường
- BẢNG QUY ĐỊNH LƯỢNG DƯ NITRAT CHO PHÉP TRONG RAU
- Cách sử dụng phân lân: + Photphat tự nhiên Ca3(PO4)2: bón cho vùng đất chua thích hợp với các loại cây ngô đậu. + Supephotphat Ca(H2PO4)2: bón kết hợp với đạm, có tác dụng tốt với khoai tây và cây họ đậu.
- Cách sử dụng kali: - Kali nên bón kết hợp với các loại phân khác.Kali có thể bón thúc bằng cách phun dung dịch lên lá vào các thời gian cây kết hoa, làm củ, tạo sợi. - Bón quá nhiều kali có thể gây tác động xấu lên rễ cây, làm cây teo rễ. Nếu bón quá thừa phân kali trong nhiều năm, có thể làm cho mất cân đối với natri, magiê. Khi xảy ra trường hợp này cần bón bổ sung các nguyên tố vi lượng magiê, natri. - Tác dụng tốt với : chè, mía, thuốc lá, dừa, chuối, khoai, sắn, bông, đay, v.v
- Tiết 58 PHÂN BÓN HÓA HỌC II. Những phân bón hóa học thường dùng: 2. Phân bón kép - Là phân bón có chứa hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng N, P, K. Ví dụ: Phân NPK Phânlà bónhỗn képhợp có của NH4NO3, (NH4)2HPO4 và KCl. đặc điểm gì?
- Cách sử dụng phân NPK: - Cung cấp đủ các dinh dưỡng chính (N, P2O5, K2O) để thúc đẩy cây trồng tăng trưởng trong thời điểm cần thiết như bón thúc cây ra hoa, đẻ nhánh, đậu quả, làm đòng - Bón lượng vừa đủ thích hợp với từng loại cây và từng thời gian phát triển của cây. - Hàm lượng hữu cơ bổ sung trong phân NPK ( từ 5- 10%) giúp cân đối dinh dưỡng, tái tạo và bồi bổ đất đai.
- Tiết 16 PHÂN BÓN HÓA HỌC II. Những phân bón hóa học thường dùng: 3. Phân bón vi lượng: - Là phân bón: cung cấp một lượng ít các Phân bón vi lượng nguyên tố Bo, kẽm, mangan .nhưng rất cần có đặc điểm gì? thiết cho cây trồng.
- Cách sử dụng phân vi lượng: - Dùng làm phân bón lá, tưới gốc cho các loại cây trồng, giúp tăng khả năng đậu trái, chống nứt trái, thối trái, tăng năng suất và chất lượng nông sản, mầu sắc, mẫu mã sản phẩm đẹp hơn. - Các vi lượng cần thiết giúp cây đủ các yếu tố dinh dưỡng, tạo diệp lục, phát triển màng tế bào, hạn chế thối ngọn. rụng quả non, vàng lá, nấm lá
- Một số mẹo vặt khi sử dụng sử dụng phân bón hóa học - Không nên bón phân vào lúc trời nắng nóng, hoặc có mưa hoặc dự báo có mưa vì phân dễ bay hơi hoặc dễ bị rửa trôi. - Không nên bón phân với hàm lượng lớn trong 1 lần bón và sát gốc cây (cây ăn quả, cây công nghiệp ) vì sẽ gây cháy lá, héo rễChúng non và ta lông cần cóhút. những lưu ý gì khi sử dụng - Không nên bón phân (NH4)2SO4 trên đất chua vì nó sẽ làm tăng độ chua củaPhân đất. bón hóa học? - Nên bón lót phân lân hết định lượng trước khi gieo, trồng vì phân lân thường lâu tan, tồn tại lâu trong đất. - Nên đọc kỉ các hướng dẫn sử dụng phân bón trước khi dùng hoặc hỏi các chuyên gia kĩ thuật nông nghiệp.
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH SỬ DỤNG PHÂN BÓN BỪA BÃI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
- PHÂN BÓN HÓA HỌC Phân bón đơn Phân bón kép Phân vi lượng Chứa 2 hoặc 3 Phân đạm ngtố N,P,K - Chứa 1 số nguyên tố - Trộn hỗn hợp hóa học. Phân lân phân bón đơn - Cây cần với nhau theo tỉ lượng nhỏ Phân kali lệ thích hợp với nhưng rất từng loại cây cần thiết trồng cho cây. - Tổng hợp trực tiếp bằng PP hóa học.
- Bài tập 1: Đọc tên hóa học của những phân bón sau: Amoniclorua (NH4)2HPO4 NH4Cl Amoni hidrophotphat Kali clorua KCl (NH4)2SO4 Amoni nitrat Amoni sunfat NH4NO3 Kali nitrat Ca3(PO4)2 KNO3 Canxi photphat Ca(H2PO4)2 Canxi đihidrophotphat
- Bài tập 2: Sắp xếp các phân bón sau cho đúng với nhóm phân bón đơn và phân bón kép: NH4Cl (NH4)2HPO4 (NH4)2SO4 KCl NH4NO3 KNO3 Ca(H2PO4)2 Ca3(PO4)2 Phân bón đơn Phân bón kép Ca (PO ) NH NO 3 4 2 4 3 KNO3 (NH4)2HPO4 (NH4)2SO4 NH4Cl Ca(H2PO4)2 KCl
- HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC * Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc bài - Làm bài tập 1,2, 3,4/99,100 SGK * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Mối quan hệ giữa các loại HCVC + Học sinh học thuộc tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ và muối + Học sinh làm bài tập trang 2,4/107 SGK