Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 13: Luyện tập chương 1-Các loại hợp chất vô cơ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 13: Luyện tập chương 1-Các loại hợp chất vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_13_luyen_tap_chuong_1_cac_loai_h.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 13: Luyện tập chương 1-Các loại hợp chất vô cơ
- Kiểm tra bài cũ Có những chất CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2. Dựa mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hóa học.
- BÀI 13 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1 CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
- Bài 13 :LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1.Phân loại các hợp chất vô cơ CAÙC HÔÏP CHAÁT VOÂ CÔ OXIT AXIT BAZÔ MUOÁI Oxit Oxit Axit Axit Bazô Bazô Muoái Muoái khoâng bazô axit coù tan khoâng axit trung oxi coù oxi tan hoøa
- Bài 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ Bài 1: Em hãy phân 1.Phân loại các hợp chất vô cơ loại các hợp chất vô cơ sau: CAÙC HÔÏP CHAÁT VOÂ CÔ CO2 HCl MgO HBr BaO SO3 H SO Cu(OH) OXIT AXIT BAZÔ MUOÁI 2 4 2 NaHCO3 H3PO4 Axit Axit Bazô Bazô Muoái Muoái Na SO Fe(OH) Oxit Oxit 2 4 3 coù khoâng tan khoâng axit trung bazô axit NaCl NaHSO4 oxi coù oxi tan hoøa KOH NaOH
- Bài 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1.Phân loại các hợp chất vô cơ 2.Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ Oxit bazô +Axit + Bazơ Oxit axit +Oxit axit +Oxit bazơ Nhiệt + Nước Phân Muoái + Nước hủy +Bazơ +Axit +Axit +Kim loại +Oxit axit +Oxit bazơ +Bazơ Bazô +Muối +Muối Axit Muối + Kim loại Muối mới +Kim loại mới Muối +Muối Hai muối mới Muối t o Nhiều chất khác
- II. BÀI TẬP Bài 2/43-SGK: Để một mẫu NaOH trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn thấy có khí thoát ra. Khí này làm đục nước vôi trong. Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của NaOH với: A. oxi trong không khí B. hơi nước trong không khí C. cacbon dioxit và oxi trong không khí D. cacbon đioxit và hơi nước trong không khí E. cacbon đioxit trong không khí Giải thích và viết PTHH minh họa?
- II. BÀI TẬP Bài 3/43-SGK: Trộn một dung dịch có hoà tan 0,2 mol CuCl2 với một dung dịch có hòa tan 20g NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, thu được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi. a. Viết các phương trình hoá học xảy ra. b. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung. c. Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc
- Bµi tËp 3: Hoµ tan 9,2 gam hçn hîp gåm Mg vµ MgO cÇn võa ®ñ m gam dung dÞch HCl cã nång ®é 14,6%. Sau ph¶n øng thu ®îc 1,12 lÝt khÝ (ë ®ktc). a) TÝnh khèi lîng mçi chÊt trong hçn hîp ®Çu? b) TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m vÒ khèi lîng mçi chÊt trong hçn hîp ban dÇu? c) TÝnh m?
- Bµi gi¶i: a, - Ph¬ngtrình ph¶n øng: Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 (1) MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (2) - Sè mol H2= -Theo ph¬ngtrình (1): mMg =n . M = 0,05 .24 =1,2 (gam) mMgO= 9,2 - 1,2 = 8(gam) . 100% = 13% b, %Mg= %MgO= 100% - 13% = 87%
- c, -Theo PTHH (1): Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2 -Theo PTHH (2): MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O nHCl= 2. nMgO =0,2 . 2 =0,4(mol) nHCl (cÇn dïng ) = 0,1 + 0,4 = 0,5 (mol) mHCl cÇncã= 0,5 . 36,5 = 18,25 (gam) mdung dÞch
- CỦNG CỐ Hãy chọn đáp án đúng. 1/Hai cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Na2SO4 vaø BaCl2 B. NaCl vaø AgNO3 C. NaOH vaø HCl D. K2SO4 vaø NaNO3
- CỦNG CỐ Hãy chọn đáp án đúng . 2/Trong dãy các bazơ sau. Dãy nào bị phân hủy thành oxit tương ứng và nước? A. Fe(OH)3 , NaOH, Ba(OH)2 B. Cu(OH)2 , Ba(OH)2 ,KOH C. Mg(OH)2 ,Cu(OH)2 ,Zn(OH)2 D. KOH , Mg(OH)2, Cu(OH)2
- CỦNG CỐ 3/ Tại sao có mưa axit ? Biện pháp khắc phục? - Vì trong khí quyển có chứa các khí như: NO2, SO2 do các nhà máy thải ra . Khi mưa các oxit này tác dụng với nước tạo thành axit. - Biện pháp : Hạn chế các khí thải độc hại ra môi trường. Sử dụng các nguồn năng lượng sạch như : năng lượng mặt trời , điện
- Hướng dẫn về nhà Hoïc baøi , xem laïi nhöõng tính chaát hoùa hoïc veà : bazô , muoái . Lưu ý: - Xem dạng bài tập +Hoàn thành sơ đồ phản ứng. + Nhận biết . + Các dạng bài toán thừa thiếu Xem trước bài 14