Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 15: Tính chất vật lý của kim loại

ppt 33 trang phanha23b 4930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 15: Tính chất vật lý của kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_15_tinh_chat_vat_ly_cua_kim_loai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 15: Tính chất vật lý của kim loại

  1. CẦU SẮT MĨNG CÁI- NHA TRANG
  2. • Kim loại có những tính chất vật lí và tính chất hóa học nào ? • Tính chất và ứng dụng của nhôm và sắt ? Hợp kim là gì ? Thế nào là gang và thép ? Sản xuất gang và thép như thế nào ? • Tại sao có sự ăn mòn kim loại ? Có những biện pháp gì để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn ?
  3. Bài 15: I- TÍNH DẺO Tiến hành thí nghiệm: - Kim loại có tính dẻo. Dùng búa đinh đập một mẫu than - Kim loại khác nhau có và đập một đoạn dây nhôm nhỏ. tính dẻo khác nhau. - Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét. + Hiện tượng: mẫu than vỡ vụn, dây nhôm bị dát mỏng. + Nhận xét: nhôm có tính dẻo.
  4. Bài 15: I- TÍNH DẺO ? Quan sát tranh vẽ, nêu một vài - Kim loại có tính dẻo. ứng dụng của kim loại có liên quan đến tính chất này ? - Kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau.
  5. Bài 15: • •I- TÍNH DẺO Tiến hành thí nghiệm: đóng cầu •- Kim loại có tính dẻo. giao của mạch điện nối bóng đèn với nguồn điện bằng dây đồng . •II- TÍNH DẪN ĐIỆN - Nêu hiện tượng và rút ra nhận xét gì ? + Hiện tượng: Bóng đèn sáng. + Nhận xét: Dây đồng dẫn điện từ nguồn điện đến bóng đèn. Đồng có tính dẫn điện.
  6. Bài 15: • •I- TÍNH DẺO •- Kim loại có tính dẻo. ? Kim loại khác nhau thì tính dẫn •II- TÍNH DẪN ĐIỆN điện của chúng như thế nào ? •- Kim loại có tính dẫn điện . ? Ưùng dụng của kim loại dựa vào tính chất này là gì ? • - Kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau.
  7. Bài 15: • •I- TÍNH DẺO •- Kim loại có tính dẻo. •II- TÍNH DẪN ĐIỆN •- Kim loại có tính dẫn điện . •- Kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau. •- Ứng dụng: làm dây dẫn điện (Cu, Al ) Dây dẫn điện.
  8. Không thả diều, leo trèo cột điện.
  9. Không để trẻ em nghịch phá dây điện và dụng cụ sử dụng điện.
  10. Bài 15: • •I- TÍNH DẺO •- Kim loại có tính dẻo. •II- TÍNH DẪN ĐIỆN •- Kim loại có tính dẫn điện . •III- TÍNH DẪN NHIỆT
  11. Bài 15: • •I- TÍNH DẺO Tiến hành thí nghiệm: đốt nóng •- Kim loại có tính dẻo. một đọan dây thép trên ngọn lửa đèn cồn. •II- TÍNH DẪN ĐIỆN •- Kim loại có tính dẫn điện . - Nêu hiện tượng và rút ra nhận xét. •III- TÍNH DẪN NHIỆT Dây thép
  12. Bài 15: • •I- TÍNH DẺO Tiến hành thí nghiệm: đốt nóng •- Kim loại có tính dẻo. một đọan dây thép trên ngọn lửa đèn cồn. •II- TÍNH DẪN ĐIỆN •- Kim loại có tính dẫn điện . - Nêu hiện tượng và rút ra nhận xét. •III- TÍNH DẪN NHIỆT + Hiện tượng: Phần dây thép không tiếp xúc với ngọn lửa cũng dần nóng lên. + Nhận xét: Nhiệt được dây thép truyền từ phần này sang phần khác trong dây kim loại.
  13. Bài 15: • •I- TÍNH DẺO ? Kim loại có ứng dụng gì về •- Kim loại có tính dẻo. tính dẫn nhiệt ? •II- TÍNH DẪN ĐIỆN •- Kim loại có tính dẫn điện . •III- TÍNH DẪN NHIỆT •- Kim loại có tính dẫn nhiệt •- Kim loại khác nhau có tính dẫn nhiệt khác nhau. •- Kim loại dẫn điện tốt thường cũng dẫn nhiệt tốt.
  14. Dụng cụ nấu ăn.
  15. Bài 15: • •I- TÍNH DẺO • •- Kim loại có tính dẻo. • •II- TÍNH DẪN ĐIỆN •- Kim loại có tính dẫn điện . •III- TÍNH DẪN NHIỆT Hãy quan sát một số đồ trang •- Kim loại có tính dẫn nhiệt . sức bằng vàng, bạc.
  16. Đồ trang sức
  17. Bài 15: • •I- TÍNH DẺO • •- Kim loại có tính dẻo. • •II- TÍNH DẪN ĐIỆN •- Kim loại có tính dẫn điện . •III- TÍNH DẪN NHIỆT •- Kim loại có tính dẫn nhiệt . •VI- ÁNH KIM
  18. Bài 15: • •I- TÍNH DẺO • •- Kim loại có tính dẻo. • •II- TÍNH DẪN ĐIỆN •- Kim loại có tính dẫn điện . •III- TÍNH DẪN NHIỆT •- Kim loại có tính dẫn nhiệt . •VI- ÁNH KIM •- Kim loại có ánh kim . Mâm nhôm •- Ứng dụng: Làm đồ trang sức, vật trang trí . •* Aùnh kim là trên bề mặt kim loại có vẻ sáng lấp lánh .
  19. Bài 15: •? Kim loại có những tính tính chất vật lí chung nào ? •- Kim loại có tính dẻo. •- có tính dẫn điện . •- có tính dẫn nhiệt . •- có ánh kim . • * Ngoài ra kim loại còn có tính chất vật lí khác: khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, độ cứng
  20. • * Vì vậy kim loại còn nhiều ứng dụng khác nữa
  21. TRỊ CHƠI: GIẢI Ơ CHỮ 1 B Ạ C 2 Á N H K I M 3 D Ẻ O 4 D Â Y D Ẫ N Đ I Ệ N 5 N H Ơ M 6 D Ẫ N N H I Ệ T 7 K A L I +10 A K O I M I L điểm 1 2 3 4 5 6 7
  22. HÀNG NGANG 1: GỒM 3 CHỮ CÁI Kim loại dẫn điện tốt nhất là kim loại nào ?
  23. HÀNG NGANG 2: GỒM 6 CHỮ CÁI Một số kim loại được dùng làm đồ trang sức, vật trang trí là nhờ tính chất này.
  24. HÀNG NGANG 3: GỒM 3 CHỮ CÁI Là một tính chất vật lí chung của kim loại.
  25. HÀNG NGANG 4: GỒM 10 CHỮ CÁI Một ứng dụng quan trọng của nhơm và đồng.
  26. HÀNG NGANG 5: GỒM 4 CHỮ CÁI Kim loại nhẹ và bền, được dùng chế tạo vỏ máy bay
  27. HÀNG NGANG 6: GỒM 8 CHỮ CÁI Kim loại dẫn điện tốt thường cũng tốt.
  28. HÀNG NGANG 7: GỒM 4 CHỮ CÁI Trong các kim loại sau, kim loại nào mềm nhất: đồng, nhơm, kali, crơm ?
  29. 1 B Ạ C 2 Á N H K I M 3 D Ẻ O 4 D Â Y D Ẫ N Đ I Ệ N 5 N H Ơ M 6 D Ẫ N N H I Ệ T 7 K A L I K I M L O Ạ I
  30. • Học bài và tìm và nghiên cứu thêm các ứng dụng của kim loại trong đời sống và sản xuất có liên quan đến tính chất vật lí của chúng. • Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4, 5 sách giáo khoa. • Nghiên cứu bài cũ trả lời: • ? Kim loại có những tính chất hóa học nào ?