Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 18: Nhôm - Nguyễn Duy Khôi

pptx 28 trang phanha23b 5720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 18: Nhôm - Nguyễn Duy Khôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_18_nhom_nguyen_duy_khoi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 18: Nhôm - Nguyễn Duy Khôi

  1. NguyễnNguyễn DuyDuy KhôiKhôi
  2. Bài 18: NHÔM Kí hiệu hóa học: Al NTK: 27
  3. Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ ba trong vỏ Trái Đất cò nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Vậy nhôm có tính chất vật lý, tính chất hóa học nào và có ứng dụng gì quan trọng?
  4. I/ Tính chất vật lý Quan sát một số vật dụng bằng nhôm, theo em Nhôm có những tính chất vật lý gì?
  5. I/ Tính chất vật lý - Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ. - Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 660oC. - Độ dẫn điện bằng 2/3 độ dẫn điện của đồng. - Nhôm có tính dẻo.
  6. I/ Tính chất hóa học Tính chất hóa học của Nhôm 1 Nhôm có tính chất hóa học của kim loại hay không? 2 Nhôm có tính chất nào khác hay không?
  7. II/ Tính chất hóa học 1
  8. TN1: Phản ứng của Nhôm với khí oxi Thí nghiệm: Phản ứng của Nhôm với khí oxi Hiện tượng: Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng Nhận xét: Nhôm cháy trong oxi tạo thành Al2O3
  9. to PTHH: 4 Al + 3 O2 2 Al2O3 Ở điều kiện thường, nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp Al2O3 mỏng bền vững. Lớp oxit này bảo vệ đồ vật bằng nhôm, không cho nhôm tác dụng với oxi trong không khí và nước.
  10. TN2: Phản ứng của Nhôm với phi kim khác Thí nghiệm: Phản ứng của Nhôm với khí Clo Hiện tượng: Nhôm cháy sáng Nhận xét: Nhôm phản ứng được với phi kim tạo thành muối
  11. PTHH: 2Al + 3Cl2 2AlCl3
  12. TN3: Phản ứng của Nhôm với axit loãng Thí nghiệm: Phản ứng của nhôm với dung dịch axit loãng Hiện tượng: Nhôm tan dần, có khí thoát ra Nhận xét: Nhôm phản ứng với dd axit HCl, H2SO4 loãng giải phóng H2
  13. PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
  14. TN4: Nhôm có phản ứng với axit đặc, nguội hay không? Chú ý: Nhôm không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc nguội.
  15. TN5: Phản ứng của Nhôm với dung dịch muối. Thí nghiệm: Nhôm phản ứng với dung dịch muối CuCl2 Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài viên nhôm. Nhôm tan dần Màu xanh của dd CuCl2 nhạt dần. Nhận xét: Nhôm đẩy đồng ra khỏi dung dịch CuCl2
  16. PTHH: 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu Nhôm phản ứng với nhiều dung dịch muối của những kim loại hoạt động hóa học yếu hơn tạo ra muối nhôm và kim loại mới.
  17. 2 TN6: Nhôm có tính chất hóa học nào khác không? Thí nghiệm: Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa bột nhôm. Hiện tượng: Nhôm tan dần, có khí không màu thoát ra. Nhận xét: Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm PTHH: 2Al +2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
  18. 1:T/d 2: T/D AXIT Phi kim Tạo thành muối và giải phóng khí *Tác dụng với oxi tạo thành Hidro oxit. TCHH *Tác dụng với nhiều phi kim NHÔM khác tạo thành muối. 3: t/d dd 4: t/d kiềm muối Tạo thành dung dịch Tạo thành muối AlO - muối nhôm và kim loại 2 và giải phóng H mới 2
  19. III/ Ứng dụng Nhôm và hợp kim của Nhôm được sử dụng rộng rãi trong đời sống
  20. Đuyra (hợp kim của Nhôm với đồng và 1 số nguyên tố khác như mangan, sắt, silic ) nhẹ và bền vững nên được dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay, ô tô, tàu vũ trụ.
  21. IV/ Sản xuất nhôm Quá trình khai thác nguyên liệu sản xuất nhôm
  22. Quá trình sản xuất nhôm Giai đoạn (1): Tinh chế quặng Boxit để thu được Al2 O3 Quặng Boxit Giai đoạn (2): Điện phân Al2 O3 nóng (Al O ) chảy thu được nhôm 2 3 1 Nhôm oxit Al2O3 2 Nhôm Al
  23. Vấn đề môi trường – Lũ bùn đỏ ở Hungary
  24. Bùn đỏ tràn môi trường cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong đó nó làm cho đất sản xuất và nguồn nước ô nhiễm nặng. Bình quân, mỗi tấn nhôm được lấy ra từ 4 tới 5 tấn bauxit, thải ra 3 tấn bùn đỏ ra môi trườngNếu bạn muốn tìm hiểu thì phải biết chính xác thành phần hóa học của bùn đỏ ở Hungary. Nó tùy thuộc vào loại quặng bauxit tại đây. Nói chung,trong bùn đỏ có rất nhiều ôxit sắt, ô xit nhôm hay alumina, xilit, titan, chì, c'rôm, và có thể cả thủy ngân nữa. Mặc dù bản thân kim loại trong đó không có vấn đề. Nhưng vấn đề là dạng thức hóa học của kim loại và hoạt tính của nó. Ví dụ như oxit nhôm : ở thể rắn thì không có độc, nhưng ở trong một dung dịch, nó có hoạt tính cao và nó có thể xuyên thấu các màng sinh học. Tương tự, crôm dưới dạng crôm VI rất dễ sinh ra bệnh ung thư cho người tiếp xúc. Ngoài ra chì và thủy ngân cũng tùy theo nồng độ và dạng thức hóa học. Có điều chắc chắn là các kim loại này ở liều lượng cao đều có tiềm năng độc hại. Đối với đàn động vật và thảm thực vật, đó là những thứ thuốc độc gây hủy hoại toàn bộ.
  25. Sản xuất: -Nguyên liệu: Quặng boxit( thành phần chính là Al2O3) 2Al O điên phân nóng chảy 4Al +3O ↑ -Phương2 pháp:3 Điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2 2O3 và criolit criolitcriolit