Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 19: Sắt - Nguyễn Thị Thanh Huy

pptx 17 trang phanha23b 22/03/2022 3440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 19: Sắt - Nguyễn Thị Thanh Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_19_sat_nguyen_thi_thanh_huy.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 19: Sắt - Nguyễn Thị Thanh Huy

  1. Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huy Lớp giảng dạy: 9A1
  2. Câu 1: Hãy nêu tính chất hóa học của nhôm, viết phương trình hóa học minh họa? Câu 2: Viết và nêu ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại.
  3. Chñ ®Ò: KIM LO¹I Kí hiệu hóa học Fe. Nguyên tử khối 56 I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ: - Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (nhưng kém Từ tính chất vật lí của kim loại nhôm), có tính nhiễm từ. và những điều em biết về sắt, hãy dự - Sắt là kim loại nặng (D=7,86g/cm3), nóng đoán tính chất vật lí của sắt? chảy ở 1539 oC.
  4. Chñ ®Ò: KIM LO¹I Kí hiệu hóa học Fe. Nguyên tử khối 56 I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ: II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC: THÍ NGHIỆM 1. Tác dụng với phi kim. Sắt tác dụng với oxi + Tác dụng với oxi t o oxit sắt từ Trong đó sắt có hóa trị (II) và (III) - Xem video, quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng xảy ra? to - Viết phương trình hóa học xảy ra? 3Fe + 2 O2 Fe3O4 (nâu đen) + Tác dụng với clo:
  5. Chñ ®Ò: KIM LO¹I Kí hiệu hóa học Fe. Nguyên tử khối 56 I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ: II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC: THÍ NGHIỆM 1. Tác dụng với phi kim. Sắt tác dụng với clo + Tác dụng với oxi t o oxit sắt từ Trong đó sắt có hóa trị (II) và (III) - Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng xảy ra? to 3Fe + 2 O2 Fe3O4 (nâu đen) - Viết phương trình hóa học xảy ra? + Tác dụng với clo to Muối sắt(III)clorua 0 2 Fe + 3 Cl2 t 2 FeCl3 vàng lục nâu đỏ
  6. Chñ ®Ò: KIM LO¹I Kí hiệu hóa học Fe. Nguyên tử khối 56 I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ: 0 II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Sắt + phi kim (S,Br2 ) ở t cao 1. Tác dụng với phi kim.  muối FeS. FeBr3, to + Tác dụng với oxi oxit sắt từ Hãy viết phương trình hóa học chứng Trong đó sắt có hóa trị (II) và (III) minh sắt tác dụng với S, Br2? Fe + O t o Fe O 3 2 2 3 4 Fe + S t0 FeS (nâu đen) 0 2 Fe + 3 Br2 t 2 FeBr3 + Tác dụng với clo to Muối sắt(III)clorua 0 2 Fe + 3 Cl2 t 2 FeCl3 vàng lục nâu đỏ Kết luận: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo oxit hoặc muối.
  7. Chñ ®Ò: KIM LO¹I Kí hiệu hóa học Fe. Nguyên tử khối 56 I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ: II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC: THÍ NGHIỆM 1. Tác dụng với phi kim. Sắt tác dụng với HCl + Tác dụng với oxi t o oxit sắt từ Trong đó sắt có hóa trị (II) và (III) - Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng xảy ra? to - Viết phương trình hóa học xảy ra? 3Fe + 2 O2 Fe3O4 (nâu đen) + Tác dụng với clo to Muối sắt(III)clorua 0 2 Fe + 3 Cl2 t 2 FeCl3 vàng lục nâu đỏ Kết luận: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo oxit hoặc muối. 2. Tác dụng với dung dịch axit: Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2↑ Sắt + dd axit  Muối sắt (II) + Khí Hiđro Ø Lưu ý: Sắt không phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.
  8. Chñ ®Ò: KIM LO¹I Kí hiệu hóa học Fe. Nguyên tử khối 56 I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ: II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1. Tác dụng với phi kim. 3. Tác dụng với dung dịch muối: + Tác dụng với oxi oxit sắt từ Trong đó sắt có hóa trị (II) và (III) THÍ NGHIỆM to Sắt tác dụng với CuSO 3Fe + 2 O2 Fe3O4 4 (nâu đen) - Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng + Tác dụng với clo to Muối sắt(III)clorua xảy ra? 0 - Viết phương trình hóa học xảy ra? 2 Fe + 3 Cl2 t 2 FeCl3 vàng lục nâu đỏ Kết luận: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo oxit hoặc muối. 2. Tác dụng với dung dịch axit: Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2↑ Sắt + dd axit  Muối sắt (II) + Khí Hiđro Ø Lưu ý: Sắt không phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.
  9. Chñ ®Ò: KIM LO¹I Kí hiệu hóa học Fe. Nguyên tử khối 56 I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ: II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1. Tác dụng với phi kim. 3. Tác dụng với dung dịch muối: + Tác dụng với oxi oxit sắt từ Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Trong đó sắt có hóa trị (II) và (III) Sắt + dd muối → muối sắt (II) + KL mới Fe + 2 AgNO3  Fe(NO3)2 + 2 Ag 3Fe + 2 O t o Fe O 2 3 4 Fe + Pb(NO3)2  Fe(NO3)2 + Pb (nâu đen) + Tác dụng với clo to Muối sắt(III)clorua 0 2 Fe + 3 Cl2 t 2 FeCl3 vàng lục nâu đỏ Kết luận: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo oxit hoặc muối. 2. Tác dụng với dung dịch axit: Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2↑ Sắt + dd axit  Muối sắt (II) + Khí Hiđro Ø Lưu ý: Sắt không phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.
  10. Chñ ®Ò: KIM LO¹I Kí hiệuKí hiệu hóa hóa học học Fe. Fe. NguyênNguyên tử khối tử khối 56 56 I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ: II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC: So sánh tính chất hóa học của sắt với nhôm Tính chất hóa học Nhôm Sắt - Có tính chất hóa học của kim loại. Giống nhau - Không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc nguội. - Phản ứng với kiềm. - Không phản ứng với kiềm. - Khi tham gia phản ứng - Khi tham gia phản ứng Khác nhau tạo thành hợp chất chỉ có tạo thành hợp chất có hóa hóa trị (III). trị (II) hoặc (III).
  11. Chñ ®Ò: KIM LO¹I Kí hiệu hóa học Fe. Nguyên tử khối 56 - Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính nhiễm từ. - Sắt là kim loại nặng (D=7,86g/cm3), nóng chảy ở 1539 oC
  12. Chñ ®Ò: KIM LO¹I Kí hiệu hóa học Fe. Nguyên tử khối 56 Phát biểu nào sau đây là đúng A. Sắt tác dụng với H2SO4 loãng. B. Sắt cháy trong oxi tạo sắt (III) oxit C. Sắt tác dụngS¾t dung XOẮN dịch tạo muối sắt (III). S¾t ch÷ C D. Sắt tác dụng với H2SO4 đặc nguội tạo muối sắt (III) SẮT CÂY S¾t ch÷ V
  13. Chñ ®Ò: KIM LO¹I Kí hiệu hóa học Fe. Nguyên tử khối 56 Cho một mẩu Fe vào dung dịch CuSO4. Nhận xét đúng là: A. Sắt tan giải phóng khí hidro. B. Sắt tan dung dịch không đổi màu. C. Không có hiện tượng gì xảy ra. D. Sắt tan kim loạiS¾t màuXOẮN đỏ bám vào mẩu sắt, dung dịchS¾t ch÷ C màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần. SẮT CÂY S¾t ch÷ V
  14. Chñ ®Ò: KIM LO¹I Kí hiệu hóa học Fe. Nguyên tử khối 56 Dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4, dùng kim loại nào trong các kim loại sau để làm sạch dung dịch. S¾t XOẮN S¾t ch÷ C A. Al B. Ag C. Fe D. Cu SẮT CÂY S¾t ch÷ V
  15. Chñ ®Ò: KIM LO¹I Kí hiệu hóa học Fe. Nguyên tử khối 56 1. Học kĩ tính chất của sắt, áp dụng làm bài tập 1, 2, 4, 5 trong sgk/60 2. Đọc và tìm hiểu bài 20 “Hợp kim sắt: Gang, thép” 3. Chuẩn bị một số mẫu gang, thép
  16. Chñ ®Ò: KIM LO¹I Kí hiệu hóa học Fe. Nguyên tử khối 56 - Viết phương trình hóa học: sắt + dd đồng sunfat - Xác định chất rắn A sau phản ứng (Fe dư và Cu) và dung dịch B (FeSO4) a. Fe phản ứng với HCl dư, còn Cu không phản ứng với HCl nên xác định chất rắn còn lại (Cu) → mCu b. Viết phương trình hóa học của dd B với NaOH → nNaOH (dựa vào nB) → VNaOH
  17. CHÂN THÀNH CẢM ƠNCHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁOCÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHVÀ CÁC EM HỌC SINH 3/23/2022