Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kin loại không bị ăn mòn - Bùi Thị Hiên
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kin loại không bị ăn mòn - Bùi Thị Hiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_21_su_an_mon_kim_loai_va_bao_ve.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kin loại không bị ăn mòn - Bùi Thị Hiên
- Người dạy: BÙI THỊ HIÊN TỔ CM: SINH HÓA
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 • ? Phải sử dụng những biện pháp gì để ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường? Lấy ví dụ? • ? Cơ sở khoa học nào giúp ta đưa ra những biện pháp đó?
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 • Chọn các Từ/cụm từ: ăn mòn; kim loại; dung dịch; ẩm ướt; môi trường; khô ráo; lau chùi sạch sẽ; trước; sơn; cạo. • Để bảo vệ các đồ vật kim loại không bị cần ngăn không cho tác dụng với các chất trong Một số cách thường dùng là , mạ, bôi dầu mỡ lên kim loại. Để đồ vật nơi , thường xuyên sau khi sử dụng.
- Tráng men M¹ kÏm
- S¬n Phủ sơn chống gỉ B«i dÇu mì Sắt tráng thiếc (sắt tây)
- Hợp kim nhôm Hợp kim inox Chế tạo hợp kim nhôm Đuyra Hợp kim nhôm
- • Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Biện pháp và cơ sở khoa học để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình. • 1) Kể tên các đồ dùng bằng kim loại ở gia đình • 2) Hiện trạng của các đồ dùng bằng kim loại đó như thế nào? tại sao? • 3) Bản thân em và gia đình đã bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại đó ntn? • 4) Cơ sở của biện pháp bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại đó.
- Bài tập 1 : Hãy nối 1 vật thể ở cột (A) với 1 biện pháp bảo quản ở cột (B) sao cho thích hợp. (A) Vật thể (B) Biện pháp bảo quản: 1) Cuốc, xẻng. a) Phủ sơn. 2) Khung cửa sắt. c) Mạ kẽm. b) Lau, chùi sạch sẽ, để nơi khô ráo. 3) Thân tàu thủy. d) Tra dầu mỡ. 4) Dây phanh xe đạp. e) Mạ bạc
- BÀI TẬP 2 Hoà tan 9g hỗn hợp kim loại gồm Cu và Zn trong dung dịch HCl. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 896ml khí H2 ở đktc. Xác định thành phần % về khối lượng của kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
- CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ Giải Chỉ có Zn tác dụng với dung dịch HCl PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ 0,896 nZn = nH2 = = 0,04 mol 22,4 0,04 . 65 %Zn = . 100 = 28,9% 9 %Cu = 100 – 28,9 = 71,1 %
- BÀI TẬP 3: Một dây đồng nối với một dây nhôm để ở ngoài trời lâu ngày. Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra ở chỗ nối của hai kim loại? Giải thích và cho lời khuyên. Đáp án: - Kết quả ở chỗ nối của hai kim loại xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa (không khí ẩm là môi trường điện li). Sau một thời gian dây nhôm bị ăn mòn và đứt. - Vì vậy, tốt nhất nên nối những đoạn dây cùng chất với nhau để hạn chế sự ăn mòn.
- GIỚI THIỆU CÁC BIỆN PHÁP KHÁC CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI: 1. Dùng chất chống ăn mòn: 2. Ví dụ: - Chất Urotrophin làm cho bề mặt kim loại thụ động với axit. 3. - Hợp chất polyphenol nhóm tanin làm chất ức chế sạch. 2. Dùng phương pháp điện hóa: Nguyên tắc: Gắn vật cần bảo vệ với kim loại khác mạnh hơn (Kim loại mạnh hơn đó sẽ bị ăn mòn trước. Ví dụ: Gắn các tấm kẽm vào phía ngoài vỏ tàu biển (phần chìm trong nước biển). Tấm kẽm sẽ bị ăn mòn trước.