Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 3: Tính hóa học của axit - Trần Huy Hoàng

pptx 10 trang phanha23b 22/03/2022 5170
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 3: Tính hóa học của axit - Trần Huy Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_3_tinh_hoa_hoc_cua_axit_tran_huy.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 3: Tính hóa học của axit - Trần Huy Hoàng

  1. HÓA HỌC LỚP 9 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TRẦN HUY HOÀNG
  2. BÀI 3: TÍNH HÓA HỌC CỦA AXIT I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1./. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu ? Nêu hiện tượng và nhận xét Thí nghiệm: H 1.8 * Dung dịch axit làm đổimàu qùy tím thành đỏ
  3. BÀI 3: TÍNH HÓA HỌC CỦA AXIT I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2./. Axit tác dụng với kim loại Thí nghiệm SGK H1.9 PTHH 3H2SO4(ddl)+2Al(r) Al2(SO4)3(d d)+3H2(k) 2HCl(dd) + Fe(r)  FeCl2(dd) + H2(k) * Dung dịch axit tác dụng được với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro. * Axit HNO3 tác dụng kim loại không giải phóng khí hiđro .
  4. AXIT TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI
  5. BÀI 3: TÍNH HÓA HỌC CỦA AXIT I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 3./. Axit tác dụng với bazo Thí nghiệm: SGK Cu(OH)2 tác dụng với dung dịch axit sinh ra muối đồng màu xanh lam. H2SO4(dd)+Cu(OH)2(r) CuSO4(dd) + 2H2O(l) * Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước . * Phản ứng của axit với bazơ được gọi là phản ứng trung hòa.
  6. BÀI 3: TÍNH HÓA HỌC CỦA AXIT I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 4./. Axit tác dụng với oxit bazo Thí nghiệm : Fe2O3 tác dụng với axit sinh ra muối sắt (III) có màu vàng nâu. PTHH Fe2O3(r)+ 6HCl(dd)  2FeCl3(dd) + 3H2O(l) * Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước. * Axit còn tác dụng được với muối .
  7. BÀI 3: TÍNH HÓA HỌC CỦA AXIT II. AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU ? những axit nào là axit mạnh và axit yếu . 1. Axit Mạnh :HCl , HNO3 , H2SO4 2. Axit Yếu : H2S , H2SO3 , H3PO4
  8. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP • làm bài tập 2 , 3 • 2. a. Mg • Mg(r) + 2HCl(dd)  MgCl2(dd) + H2(k) • b. CuO • CuO(r) + 2HCl(dd)  CuCl2(dd) + H2O(l) • c. Fe2O3 • Fe2O3(r)+ 6HCl(dd) 2FeCl3(dd) + 3H2O(l) • d. Al2O3 • Al2O3(r)+ 6HCl(dd)  2AlCl3(dd) + 3H2O(l)
  9. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP • 3. a • MgO(r)+HNO3(dd) Mg(NO3)2(dd)+ H2O(l) • b. • CuO(r) + 2HCl(dd)  CuCl2(dd) + H2O(l) • c. • 3H2SO4(dd)+Al2O3(r) Al2(SO4)3(dd) +3H2O(l) • d. • 2HCl(dd) + Fe(r)  FeCl2(dd) + H2(k) • e. • Zn(r) + H2SO4(dd) ZnSO4 (dd) + H2(k)
  10. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP VÀ CHUẨN BỊ BÀI SAU • Làm bài tập 1 : Viết 3 PTHH với H2SO4 loảng , • Bài 4 : • a. Hòa tan vào HCl Fe tan lọc lấy cân biết Cu tính % • b. Dùng nam châm hút hết sắt đem cân rồi tính % • Xem trước bài 4 // Một số axit quan trọng \\