Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 4: Một số oxit quan trọng (Tiết 2) - Nguyễn Thị Hiệp

ppt 18 trang phanha23b 22/03/2022 4330
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 4: Một số oxit quan trọng (Tiết 2) - Nguyễn Thị Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_4_mot_so_oxit_quan_trong_tiet_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 4: Một số oxit quan trọng (Tiết 2) - Nguyễn Thị Hiệp

  1. GV: NGUYỄN THỊ HIỆP Lớp dạy: 9A,B. Tiết 4: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (T2).
  2. KTBC: HS 1: -Trình bày tính chất hóa học của canxi oxit. Viết ptpư minh họa. HS 2: - Bài tập 4/9 SGK3.
  3. KHỞI ĐỘNG: Em hãy cho biết nguyên nhân vì sao xảy ra hiện tượng mưa axit?
  4. MỐI LIÊN HỆ GIỮA OXIT AXIT VÀ OXIT BAZƠ
  5. Chất tẩy trắng Tẩy trắng bột gỗ
  6. Muối natri sunfit
  7. Khí thải động cơ Khí thải nhà máy
  8. Mưa axit Cây chết khô do mưa axit
  9. Lá cây bị dính mưa axit Cây chết khô do mưa axit
  10. Những tác hại của mưa axit đến động vật, tác phẩm nghệ thuật, công trình xây dựng
  11. Người bị mắc bệnh Lắng đọng của mưa viêm phổi axit
  12. Mặc dù mưa axit gây hư hại các công trình, xong cũng đem lại lợi ích đáng kể. Các nhà khoa học vừa phát hiện những cơn mưa chứa axit sunfuric làm giảm phát thải Metan từ những đầm lầy(nơi sinh ra Metan), nhờ đó hạn chế được hiện tượng Trái Đất nóng lên(quá trình sản xuất khí metan tự nhiên của vi khuẩn trong đầm lầy chiếm 22% trong các yếu tố gây hiệu ứng nhà kính).
  13. BT 1: Mưa axit Hãy đọc đoạn văn bản trích dẫn sau: Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1952 nhưng đến những năm 1960 thì các nhà khoa học mới bắt đầu quan sát và nghiên cứu về hiện tượng này. Thuật ngữ “mưa axit” được đặt ra bởi Robert Angus Smith vào năm 1972. Trong thành phần các chất đốt tự nhiên như than đá và dầu mỏ có chứa một lượng lớn lưu huỳnh, còn trong không khí lại chứa nhiều nitơ. Quá trình đốt sản sinh ra các khí độc hại như - lưu huỳnh đioxit (SO2) và nitơ đioxit (NO2). Các khí này hòa tan với hơi nước trong không khí tạo thành các axit sunfuric (H2SO4) và axit nitric (HNO3). Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa giảm. Nếu nước mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa axit. Do có độ chua khá lớn, nước mưa có thể hòa tan được một số bụi kim loại và oxit kim loại có trong không khí như oxit chì, làm cho nước mưa trở nên độc hơn nữa đối với cây cối, vật nuôi và con người. Trong đề tài “Đánh giá hiện trạng mưa axit ở Việt Nam” của Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, ở các thành phố công nghiệp lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM, lượng mưa axit luôn cao hơn gấp 2 tới 3 lần so với các khu vực có giá trị sinh thái cao như Cúc Phương, Nha Trang, Cà Mau Câu hỏi 1:Theo em, hiện tượng mưa axit trong văn bản này đề cập đến những loại đơn chất, hợp chất nào?
  14. HDVN: - Học thuộc nội dung bài, nắm được các tính chất hóa học và viết được phương trình qua mỗi tính chất. - Nắm được ứng dụng và điều chế SO2. - BT: 2, 3, 4, 5/11 SGK; 2.7 2.9/4SBT.(BT6* dành cho HS giỏi) -Hướng dẫn bài tập 6* sgk – là dạng toán dư – - Chuẩn bị bài: tính chất hóa học của axit, tìm hiểu: - Tính chất hóa học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại.
  15. Hướng dẫn bài tập 6 : - Dựa vào tỉ lệ khối lượng của Fe và S để biết chất nào còn dư sau phản ứng - Hỗn hợp A gồm FeS và chất dư sau phản ứng . - Viết phương trình phản ứng biết được hỗn hợp khí B . - Dựa vào phương trình phản ứng để tính thể tích dung dịch HCl 1M đã phản ứng .