Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 36: Metan

pptx 20 trang thanhhien97 9421
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 36: Metan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_36_metan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 36: Metan

  1. BÀI TẬP Viết CTCT các hợp chất có CTPT sau: a) C2H6, C3H6 (mạch vòng), CH4O. b) Cho biết hợp chất nào là hiđrocacbon, hợp chất nào là dẫn xuất của hiđrocacbon? CTPT C2H6 C3H6 CH4O CTCT H – C – H H – C – C – H | | H H Viết gọn CH2 CH3 – CH3 CH3 – OH CH – CH 2 2 Phân loại hiđrocacbon hiđrocacbon dẫn xuất của hiđrocacbon
  2. Tiết 43-Bài 36:
  3. Tiết 43: METAN Công thức phân tử : CH4 Phân tử khối : 16 I- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, khí biogaz. Mỏ than Khí - Metan là chất khí, biogas không màu, không mùi, nhẹ hơn không Mỏ khí khí (d = 16/29), rất ít tan trong nước. Bùn ao Mỏ dầu Theo dõi hình ảnh trên và kết hợp SGK, hãy nêu trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của metan?
  4. Tiết 43: METAN II- CẤU TẠO PHÂN TỬ H - CTCT: 109, 0 5 C H H H H C H H H Mô hình phân tử metan a) Dạng rỗng b) Dạng đặc Viết gọn: CH4 Quan sát mô hình, viết CTCT - Đặc điểm: Trong phân tử của metan? metan có 4 liên kết đơn. Giữa nguyên tử C và H chỉ có 1 liên kết (liên kết đơn, bền vững). Cho biết số liên kết đơn trong phân tử metan?
  5. Tiết 43: METAN III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với oxi - Thí nghiệm: (SGK) Theo dõi thí nghiệm, nêu hiện - Hiện tượng: tượng, giải thích hiện tượng, + Xuất hiện các giọt nước, nhận xét về sản phẩm của phản nước vôi trong vẩn đục. ứng và viết PTHH ? t
  6. Tiết 43: METAN III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với oxi - Thí nghiệm: (SGK) Theo dõi thí nghiệm, nêu - Hiện tượng: hiện tượng, giải thích hiện + Xuất hiện các giọt nước, tượng, nhận xét về sản phẩm nước vôi trong vẩn đục. của phản ứng và viết + PƯ tỏa nhiều nhiệt (dùng làm nhiên liệu). PTHH ? Hỗn hợp gồm 1VCH4:2VO2 → nổ. - Nhận xét: + Metan cháy tạo thành khí CO2 và hơi nước. PTHH: t0 CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O + Tỉ lệ số mol CO2 : H2O = 1 : 2.
  7. MỎ THAN QUẢNG NINH THỢ MỎ TAI NẠN NỔ MỎ THAN - Nguyên nhân: Do sự cháy khí metan có trong các mỏ than. - Tránh tai nạn: Thông gió giảm lượng khí metan, cấm các hành động gây ra tia lửa (bật diêm, hút thuốc, ) trong các hầm mỏ.
  8. Tiết 43: METAN III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Tác dụng với clo - Thí nghiệm: (SGK) Theo dõi thí nghiệm, nêu - Hiện tượng: hiện tượng, viết PTHH giải Màu vàng nhạt của clo mất đi, thích hiện tượng và nhận xét giấy quỳ hóa đỏ. về sản phẩm của phản ứng trên? - PTHH: Ánh sáng CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl Metyl clorua Hiđroclorua - Nhận xét: + CH4 tác dụng với Cl2 khi có ánh sáng. + Nguyên tử H của metan được thay thế bởi nguyên tử Cl, phản ứng trên được gọi là phản ứng thế.
  9. MÔ PHỎNG PHẢN ỨNG GIỮA METAN VỚI CLO H H Ánh sáng Cl Cl H H H H Cl c Cl c H H Trước phản ứng Sau phản ứng c Nguyên tử cacbon H Nguyên tử hiđro Cl Nguyên tử clo
  10. H H Ánh sáng Cl H C H + H C HClH + ClHCl Cl Cl H H Ánh sáng Viết gọn: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl Metan Metyl clorua Hiđroclorua Nhìn chung, các hợp chất là hiđrocacbon, chỉ có liên kết đơn trong phân tử → có phản ứng thế.
  11. Tiết 43: METAN IV- ỨNG DỤNG - Là nhiên liệu. - Nguyên liệu điều chế khí hiđro. - Điều chế bột than, Theo dõi hình ảnh trên và kết hợp SGK, hãy nêu ứng dụng của metan?
  12. TRÒ CHƠI 1 2 1 2 3 4 3 Câu 4: Metan tham gia phản ứng thế với Clo vì CâuCâu 3: 2: Cho Làm Clo thế và nào Metan để thu vào được một khí ống CH nghiệm4 a. Metan nhẹ hơn không khí. 1.CâuLàmtừ hỗn1 thế: Trong nàohợp để khí các phản CO khí ứng2 sau:và xảy CH CHra?4.?4 , H2 , Cl2 , O2. b. Metan là hợp chất hiđrocacbon. 2. DấuKhía. hiệuDẫnnào nàohỗntrộn đểhợp với nhận khí nhau quabiết tạonướcphản ra cất.ứng hỗn đã hợp xảy ra?nổ ?. 4 c. b.Liên Dẫn kết hỗn trong hợp phân khí qua tử là nước liên vôikết trong.đơn. c. Đốt hỗn hợp khí 1. Đưa hỗn hợp ra ánh sáng c. Liên kếtCH trong với phân O tử; làH liên với kết Ođơn. 1 2 3 4 ĐÁP ÁN 2. Clob. Dẫn mất hỗn màu4 hợp và khí quì qua2 tím nước2 ẩm vôi hóa trong2 đỏ
  13. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài tập 3 : Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam hiđrocacbon A, sau phản ứng thu được 4,4 gam khí CO2 và một lượng hơi nước. a. Xác định công thức phân tử của A, biết phân tử khối của A bằng 30. b. Viết công thức cấu tạo của A. Bài giải Cách 1: Tìm tỉ lệ số mol nguyên tử của các nguyên tố a. => nc = 0,1mol => mC= 0,1. 12 = 1,2 (g) Theo bài mA = 1,5 (g) Þ mH = 1,5 – 1,2 =0,3 (g) Þ nH = 0,3:1= 0,3 (mol) Þ n : n = 0,1: 0,3 = 1 : 3 C H => A có dạng (CH3)a Þ 15a = 30 Þ a = 2. Þ Vậy CTPT của A là C2H6 b. Công thức cấu tạo của A là H H H C C H H H Viết gọn: CH3 CH3
  14. Bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam hiđrocacbon A, sau phản ứng thu được 4,4 gam khí CO2 và một lượng hơi nước. a. Xác định công thức phân tử của A, biết phân tử khối của A bằng 30. C2 H6O b. Viết công thức cấu tạo của A. Bµi gi¶i: Cách 2: Sử dụng phương trình hóa học a) Gọi công thức phân tử của hiđrocacbon A là CxHy (x, y nguyên, dương) PTPƯ: CxHy + O2 CO2 + x H2O x 1 (mol) 0,05 0,1 (mol) Ta có: 12x + y = 30 => y = 6 => Vậy công thức phân tử của A là C2H6
  15. Bài tập 4. Đốt cháy 23 gam chất hữu cơ A, thu được 44 g khí CO2 và 27 g H2O. a. Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào ? b. Biết phân tử khối của A là 46. Tìm công thức phân tử của A. Bài giải => nc = 1(mol) => mC = 1. 12 = 12(g) Þ nH = 1,5.2= 3 (mol) Þ mH = 3.1 =3 (g) Þ mC+ mH=12+3 =15(g) trong A ngoài C và H còn có O mO = mA- mC- mH= 23 – 12 -3 = 8(g) => nO = 8: 16 = 0,5(mol) Þ nC : nH : nO= 1: 3:0,5 = 2 : 6 : 1 Þ A có dạng (C2H6O)a (a nguyên dương) Þ Theo bài A= 46 => chọn a = 1 Þ Vậy CTPT của A là C2H6O
  16. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ -Học thuộc bài. -Làm bài tập 1,2,3,4 SGK/116 -Đọc phần “Em có biết/116” -Đọc trước bài 37: Etilen
  17. Bài tập 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon (A) thu được 13,2 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Công thức phân tử của (A) là A. C3H4. B. C2H6. C. C3H6. DD. C3H8. Hướng dẫn => nC = 0,3(mol) Þ nH = 0,4.2= 0,8 (mol) Þ nC : nH= 0,3: 0,8 = 3 : 8
  18. MÔ HÌNH VƯỜN – AO - CHUỒNG – HẦM BIOGAZ