Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 4: Một số axit quan trọng (Tiết 2)

ppt 11 trang thanhhien97 11040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 4: Một số axit quan trọng (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_4_mot_so_axit_quan_trong_tiet_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 4: Một số axit quan trọng (Tiết 2)

  1. *BÀI TẬP 1: Hãy nêu những tính chất hóa học của axit sunfuric loãng ? Viết PTHH minh họa. *BÀI TẬP 2: Cho khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dd HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí (đktc) a/ Viết PTHH b/ Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng. c/. Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng. 1
  2. A. AXIT CLOHIDRIC B. AXIT SUNFURIC I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học III. Ứng dụng: (Sách giáo khoa) IV. Sản xuất axit sunfuric: 3
  3. A. AXIT CLOHIDRIC B. AXIT SUNFURIC I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học III. Ứng dụng: (sgk) IV. Sản xuất axit sunfuric:  -Nguyên liệu: là S hoặc quặng pirit (FeS2), không khí và nước. -Sản xuất axit sunfuric: theo 3 giai đoạn: 1) Sản xuất SO2: 2) Sản xuất SO3: 3) Sản xuất H2SO4: 4
  4. A. AXIT CLOHIDRIC B. AXIT SUNFURIC I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học III. Ứng dụng: (sgk) IV. Sản xuất axit sunfuric: V. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat: * TN: Cho vào ống nghiệm thứ nhất 1 ml dd H2SO4 loãng, ống nghiệm thứ hai 1 ml dd Na2SO4. Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 3 – 4 giọt dd BaCl2. Nêu hiện tượng xảy ra ? 5
  5. PTHH: 6
  6. A. AXIT CLOHIDRIC B. AXIT SUNFURIC I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học III. Ứng dụng: (sgk) IV. Sản xuất axit sunfuric: V. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat:  H2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r) + 2HCl(dd) (Trắng) Na2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r) + 2NaCl(dd) ? ĐểDùng nhận thuốc biết thử axit là: BaClsunfuric2, Ba(NO và muối3)2, Ba(OH) sunfat2 vìta tạolàm dấu thếhiệu nào. là BaSO Vì sao.4 (kết tủa trắng). •Chú ý: Để phân biệt dd H2SO4 với muối sunfat: dùng thuốc thử là những kim loại: Al, Fe, Zn, Mg, 7 H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2 ↑
  7. Hãy nêu tính chất hóa học của những axit sau: H SO H SO HCl 2 4 2 4 Tính chất hóa học loãng đặc (1) (2) (3) a. Làm quỳ tím hóa đỏ    b. Tác dụng với kim loại g/p H2  c. Tác dụng với bazơ   d. Tác dụng với oxit bazơ   e. Ngoài các TCHH trên còn có  TCHH riêng 8
  8. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 3 (trang 19): Dùng BaCl2 nhận biết: H2SO4 (a), Na2SO4 (b) vì tạo kết tủa trắng do có BaSO4 tạo thành Với câu c: dùng kim loại như: Al, Fe, Zn để nhận biết axit H2SO4 (vì có giải phóng khí hidro) hoặc quỳ tím. Sau đó viết phương trình hóa học minh họa. 9
  9. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 7.(Tương tư BT 3 trang 9) a. PTHH: CuO + 2 HCl CuCl2 + H2O (1) x 2x ZnO + 2 HCl ZnCl2 + H2O (2) y 2y b. Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và ZnO. => m CuO = 80x (g) ; m ZnO = 81y (g) n HCl = CM .V = 3 . 0,1 = 0,3 (mol) Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình: 80x +81y = 12,1 2x + 2y = 0.3 Giải hệ => x và y => tính %mCuO=? ; %mznO=? c. Thay HCl bằng H2SO4 . Tính mdd H2SO4 10
  10. DẶN DÒ * Học bài , hoàn tất tất cả các bài tập sgk/19 ( trừ bài 4 ). Bài 7 dành cho hsg. * Xem lại kiến thức các bài đã học để tiết sau học bài luyện tập. 11